Khi các ông bà đi din dân ch lo chiếc ghế

 

Trn Bình Nam

 

Sau nhiu tun l tranh chp vic tăng mc tin n (debt limit), ngày 3 tháng 8, 2011 quc hi Hoa Kỳ thông qua lut cho phép chính ph phát hành thêm ngân kh phiếu bán ly tin chi dùng.

[TBN:  (1) Ti nhiu nước vic in ngân kh phiếu đ ly tin cho công qu là quyết đnh ca Hành Pháp, nhưng Hoa Kỳ cn được quc hi cho phép bng mt đo lut. (2)  Báo chí và các nhà kinh tế thường  dùng nhóm  ch “trn n” (debt ceiling hay debt limit)  khi nói đến s công ph phiếu lut cho phép in thêm đ bán ra ly tin cho công qu.Trong bài này danh t “phát hành công kh phiếu” hay “nâng trn n” có nghĩa như nhau.]

đây tôi không bàn v khía cnh kinh tế ca vic in công ph phiếu bán ly tin cho công qu đ điu hành quc gia là điu cn thiết hay không. Nhiu kinh tế gia cho rng “mc n” kiu đó không có hi, mà ch là yếu t kích thích c nước làm vic. Nước M càng mnh, kinh tế càng sung mãn khi  “trn n” cao, nhưng nếu vn có đ sc tr li ln vn sòng phng.

Cũng như mi gia đình ti M (và các nước kinh tế th trường)  đu vay n các ngân hàng đ tu nhà, mua xe, đu tư làm ăn buôn bán… Vì vay n, gia đình nào cũng làm vic ct lc đ có th sng thoi mái vi các tin nghi và tr n. Và đó là nguyên nhân ca “dân giàu nước mnh”.

Vy ti sao Hoa Kỳ đang có vn đ?

Trong 10 năm qua ngân sách Hoa Kỳ bt đu thâm thng (chi nhiu hơn thu) do chiến tranh Iraq và Afghanistan và mt phn do chính sách gim thuế, do đó “trn n” tích lũy càng cao. Ngân sách năm nay (2011) thâm thng 1645 t, và trn n tích lũy đến 14294 t m kim.

Tuy nhiên ngân sách thâm thng thì quc hi thông qua lut phát hành công kh phiếu đ có đ tin chi tiêu. T trước đến nay, vic “nâng trn n” hai đng thường đng ý vi nhau thông qua d dàng không có  s tranh cãi gì đáng k.  Do đó Hoa Kỳ lúc nào cũng tr tin li và hoàn tin cho công ph phiếu đáo hn mt cách sòng phng. Kết qu là công vic quc gia tiến hành bình thường, và mua công ph phiếu Hoa Kỳ vn được xem là mt s đu tư chc ăn nht. Các công ty đánh giá “credit”  (hay là ch s tin tưởng con n) ca Hoa Kỳ là AAA (cao nht).

T cui năm 2008 cuc khng hong kinh tế làm cho ngân sách thâm thng đm hơn, trn n cao hơn làm cho s tin tưởng vào công kh phiếu Hoa Kỳ gim đi và uy tín Hoa Kỳ và đng m kim trên thế gii cũng suy gim theo.

Các nhà kinh tế Hoa Kỳ và mt ít chính khách có vin kiến thy rng nếu tình trng này không được chn đng thì thế h sau phi còng lưng làm ch đ tin tr n. Và đó là mt vin nh đen ti cho Hoa Kỳ.

Sau khi đc c, mt trong nhng ưu tiên ca tng thng Obama là gim thâm thng ngân sách. Đng Cng hòa cũng xem đó là mt ưu tiên, ch có gim thâm thng cách nào là khác bit nhau.

Và s khác bit ý kiến này tr thành vũ khí tranh giành phiếu c tri ca hai đng sau cuc bu c tháng 11/2010 đng Cng hòa chiếm li đa s ti H ngh vin.     

Cơ hi tranh cãi là vic “nâng trn n” trước ngày 3/8, là ngày b Tài chánh cho biết ngân sách Hoa Kỳ hết tin. Đến cn ngày hai đng mi chu tha thun thông qua lut nâng trn n lên 900 t m kim hoàn tt trước tháng 9/2011, và gn theo lut đó là lòng thòng nhiu điu khác na.

Vn đ chi tiêu được tm gii quyết. Nhưng s tranh cãi cho thy nếu đến ngày 3/8 trn n chưa được phép tăng, chính ph Hoa Kỳ s không có tin đ tr lương cho công nhân viên (trong đó có quân nhân lương vn đã ba cc ba đng) và nht là không có tin tr tin li và công ph phiếu đáo hn . Mt vn đ hin ra: thì ra mua  công kh phiếu ca Hoa Kỳ cũng không “chc ăn”như vn tưởng. Công ty Standards & Poors (S&P), đánh giá “credit” ca chính ph Hoa Kỳ t AAA xung AA+. AA+ cũng còn quá tt nhưng tác dng tâm lý làm cho các cơ s kinh tế tài chánh và các quc gia đu tư mt s tin tưởng tuyt đi gây nh hưởng không tt cho nn kinh tế Hoa Kỳ đang trên đà phc hi sau v khng hong kinh tế cui năm 2008.

Vy hai đng Cng hòa và Dân ch tranh cãi nhng gì và cui cùng h đã dung hòa như thế nào?

Gim thâm thng ngân sách cho nhng năm ti. Mun gim thâm thng thì cn:  (1) tăng thuế và (2) gim chi. 

S khác nhau chính yếu gia hai đng Cng hòa và Dân ch là: Cng hòa không mun tăng thuế và mun gim chi nhiu nơi các chương trình ln như Hưu bng, An sinh xã hi và Y tế như Medicare, Medicaid. Dân ch thì mun tăng thuế các đi công ty và thành phn có li tc cao và tránh ct gỉảm các chương trình An sinh và Y Tế. Tuy vy lúc nào hai đng cũng tìm được mt đim tha thun gia đ thông qua ngân sách và nâng trn n theo nhu cu ngân sách.

Ln này vi đa s ti H ngh vin (trong đó có khong 60 dân biu thuc nhóm Tea Party cc hu) đưa điu kin, h ch s biu quyết cho phép “nâng trn n” nếu đng Dân ch và Hành Pháp cam kết không tăng thuế và ct gim ti đa các chương trình an sinh và y tế. Đng Dân ch không th chp nhn các điu kin phi lý như vy nên ging co mãi đến gn ngày 3/8 trước áp lc d di ca dân chúng và báo chí hai đng mi tìm được mt dung hòa.

Lut “nâng trn n” tng thng Obama ký ban hành ngày 3/8 gm chính yếu các đim sau:

(1)       Phát hành ngay 400 t công kh phiếu, và s phát hành thêm 500 t m kim trong tháng 9 này, nâng trn n lên thêm 900 t m kim .

(2)       Ct gim dn chi tiêu tng s 917 t m kim trong 10 năm ti (nhưng không tăng thuế như yêu sách ca Cng hòa và không ct các chương trình An sinh, lương bng công nhân viên liên bang, ngoi tr 2% Medicare như yêu sách ca Dân ch.

(3)       Quc hi thành lp mt y ban lưỡng đng 12 người, 6 Cng hòa, 6 Dân ch đ nghiên cu và trình Quc hi thông qua trước ngày 23/12/2011 mt kế hoch gim chi trong 10 năm ti. Kế hoch gim chi này được đng chm đến bt c khong nào trong ngân sách như: tăng thuế, ct chi phí quc phòng, ct các chương trình An sinh và Y tế như Medicare, Medicaid.

-     Nếu y ban gim chi được t 1500 t m kim tr lên, trần n s được nâng dn thêm 1500 t m kim

-     Nếu y ban gim chi được t 1200 t m kim đến 1500 t m kim thì trần n được nâng lên thêm bng s ct gim.

-     Nếu y ban ch ct gim được dưới 1200 t m kim hoc không đng ý nhau mt chương trình ct gim nào c thì trần n được t đng tăng 1200 t m kim, đng thi chi phí cũng được t đng b ct gỉảm 1200 t m kim chia đu 50% chi phí quc phòng,  50% chi phí không quc phòng. Trong trường hp này vic ct gim t đng ch có hiu lc t năm 2013.

(4)       T đây đến cui năm 2011, quc hi s thông qua mt Quyết ngh tu chính Hiến Pháp bó buc phi cân bng ngân sách hng năm. Nếu tu chính Hiến Pháp được thông qua, trn n s được phép nâng thêm 1500 t m kim

Các nét chính ca lut “nâng trn n” ngày 3/8 cho thy gì ?  

Đim (1) và (2) tm gii quyết v tranh chp trước khi Hoa Kỳ hết tin. C hai đng đu thy có nhu cu tm tha thun đ Hoa Kỳ tiếp tc có tin nếu không các đi din dân H ngh vin và Dân ch s lãnh đ. Tha thun mà không đng nào t b nguyên tc ca mình (Cng hòa không tăng thuế, dân ch không ct các chương trình xã hi).  

Đim (4) ghi ra như mt yêu sách vô hi ca đng Cng hòa, vì th tc tu chính Hiến Pháp có th kéo dài nhiu năm.

Còn đim (3) đy vn đ tranh cãi lại cho mt y ban lưỡng đảng. Vi không khí dàn thế trn cho cuc tranh c tháng 11/2012 gia hai đng hin nay, phía Cng hòa quyết giành li Bch c và hai vin quc hi; phía Dân ch ông Obama quyết đc c nhim kỳ 2, duy trì đa s ti Thượng ngh vin và chiếm li đa s ti H ngh vin, nên không có hy vng gì y ban này đi đến mt tha thun ct gim ngân sách.

Cho dù y ban lưỡng đng có tha thun được mt chương trình ct gim ngân sách (trong đó t phi có tăng thuế) nhóm Tea Party gm khong 60 dân biu cc hu ch trương trit tiêu thâm thng ngân sách mà không tăng thuế cũng không đ cho nó thành lut.

Trước mt là bế tc. Và trong khung cnh kinh tế đang gp  khó khăn s bế tc chính tr ti Hoa Thnh Đn càng làm cho s phc hi kinh tế khó khăn hơn, kết qu là làm cho Hoa Kỳ càng ngày càng mt thế đng trên thế gii.

Ti sao Hoa Kỳ có th rơi vài tình trng này? Hoa Kỳ có mt nn dân ch tam quyn phân lp, mt nn kinh tế th trường đã giúp mang đến cho nhân dân M mt đi sng t do và đy đ tin nghi vt cht và biến Hoa Kỳ thành mt quc gia hùng mnh trong sut thế k 20.

Nhưng các chính tr gia càng lúc càng xa ri lý tưởng phc v quc gia. H khai thác bt c nguyên tc dân ch nào đ bo v chiếc ghế ca mình hơn là dùng v trí ca mình đ phc v đt nước.

Điu này cho thy h thng dân ch Hoa Kỳ ging như mt chiếc xe tt lâu ngày do người x dng không biết bo trì đang tr thành mt chiếc xe cc cch lm bnh đòi hi mt s tu sa toàn din.

Các nhà chính tr hc đnh tu sa h thng chính tr Hoa Kỳ như thế nào là mt đ tài tôi không bàn trong gii hn bài viết này./.

               Trn Bình Nam

               Aug. 15, 2011

             binhnam@sbcglobal.net

             www.tranbinhnam.com