Trung quc đang vươn lên thế siêu cường:

Hoa Kỳ có cn tránh chiến tranh

vi Trung quc không?

 

John Glaser

Li gii thiu: Ông John Glaser là nhà nghiên cu v an ninh thế gii ti đi hc George Mason. Các bài nghiên cu ca ông thường được đăng ti trên tun báo Newsweek, và các nht báo Guardian, Washington Times. Đài CNN cũng thường dùng tài liu ca ông.

Trong bài nghiên cu đăng trên t National Interest , ngày 28/12/2015, link:

http://nationalinterest.org/feature/the-ugly-truth-about-avoiding-war-china-14740?page=show 

 

tôi trích thut sau đây, ông Glaser, trích dn nhiu ngun nghiên cu ca nhiu hc gi khác như Graham Allison (giáo sư môn khoa hc chính tr trường John F. Kennedy of Government ti đi hc Harvard); John Mearsheimer (nhà nghiên cu v bang giao quc tế); Lyle Goldstein (gíáo sư ph ging v Trung quc và Hi quân ti trưng US Naval War College); Robert Jervis (Giáo sư trưng Bang giao Quc tế Adlai Stevenson, đi hc Columbia); và nhiu nhà nghiên cu khác trong nhiu lĩnh vc như giáo sư Charles Glaser, giáo sư Daniel Drezner,  Joseph M. Parent (Trưng M ngh, đi hc Miami), Paul K. MacDonald (Khoa hc chính tr, đi hc Wellesley) và giáo sư Barry Posen (Khoa hc chính tr, đi hc MIT) đ đi đến kết lun rng:

Hoa Kỳ không cn phi giành thế thưng phong ti Á châu Thái bình dương, vì chính sách này có th to ra chiến tranh mt cách không cn thiết vi Trung quc.

Bình lun v ý kiến ca ông John Glaser, ông Nguyn Thế Cưng thuc nhóm Hp Mt Dân Ch (HMDC) cho rng nếu Hoa Kỳ theo đưng li ca ông John Glaser thì cũng phi thôi, nhưng “Ch ti cho Vit Nam. Vit Nam s là nước b thua thit nht trong vùng”. Tôi đng ý mt na vi ông Nguyn Thế Cường. Na sau ông quá lo xa. Nếu nhng người lãnh đo ti Vit Nam biết dân ch hóa đt nước, áp dng mt chính sách đoàn kết dân tc đ huy đng ni lc ca toàn dân thì Vit Nam cũng có cái thế ca mt nước mnh như Nht Bn, n đ có th t lo cho mình đ không b Trung quc chèn ép mà không cn cái khiên chn ca Hoa Kỳ.

Sau đây là ni dung bài viết:

 

The Ugly Truth About Avoiding War With China

(by John Glaser)

Thế gii đang lên cơn st vi nn ISIS (Islamic State of Iraq & Syria), nhưng vic Trung quc đang chuyn mình đ tr thành mt siêu cường cũng là chuyn làm cho các lý

thuyết gia v chiến tranh và hòa bình nhc đu. Nhà nghiên cu Graham Allison lp lun rng thế quc tế hin nay gia Hoa Kỳ và Trung quc ging như cái thế gia hai thành ph Athens và Sparta thuc Hy Lp vào thế k th 5 trước Tây lch và trn chiến tranh giành thế đc tôn của Sparta kéo dài 30 năm làm cho hai nước đu kit qu mà nhà s hc Thucydides sau này đã dn ra như mt bng chng lch s bi đát v s tranh hùng đ giành quyn bá ch .

V phn giáo sư Graham Allison, ông sưu tp lch s chiến tranh trong 500 năm qua và thy rng trong 16 trường hp ln nh có mt nước đang mnh và mt nước đang lên thì có 12 trường hp nước mnh đánh ph đu nước đang lên đ duy trì thế bá ch ca mình. Nghiên cu v Trung quc hin nay, ông John Mearsheimer , mt chuyên viên v bang giao quc tế qu quyết rng Trung quc không th tr thành siêu cường trong hòa bình được. Thế nào cũng có mt cuc chiến ác lit làm cho cuc chiến tranh chng ISIS ch là chuyn nh.

Nhưng có mt thc tế là Trung quc ch tht s là mi đe do ca Hoa Kỳ nếu Hoa Kỳ nht đnh duy trì thế mnh ca mình trên sân c nhà Trung quc. Đi vi Trung quc sân c vườn nhà là Tây Thái bình dương. Nếu Hoa Kỳ không đòi thế thượng phong ti Tây Thái bình dương thì có th tránh được chiến tranh. Trái li nếu Hoa Kỳ quyết chn ca ra bin ca Trung quc thì chiến tranh khó tránh.

Hin nay Hoa Kỳ đang áp dng chính sách 3 gng đ km chế Trung quc :

1. Duy trì và cng c thế liên minh đang có vi các nước Nht, Nam Hàn, Úc châu, Phi Lut Tân và Thái Lan.

2. Tăng cường phân b lc lượng quân s trong vùng Tây Thái bình dương đ có th đáp ng mi tình hung quân s.

3. Hi nhp sâu xa vào sinh hot kinh tế trong vùng đ gim thiu hay gt ra ngoài nh hưởng kinh tế ca Trung quc.

Ông John Glaser  viết, nếu tin rng các bin pháp km chế Trung quc s làm cho Trung quc d bo hơn thì không có gì sai lm bng. Chính sách này ch làm cho tình hình an ninh trong vùng căng thng hơn.

Ti sao ? Vì Trung quc vn cnh giác đối với Hoa Kỳ, cho rng Hoa Kỳ luôn tìm cách to bt n cho Trung quc như: Hoa Kỳ cam kết bo v Đài Loan, Hoa Kỳ dàn tri mt lc lượng Hi quân hùng hu ti Bin Đông Trung quc và Tây Thái bình dương và là nước có cam kết va chính thc va bán chính thc vi tt c các nước lân bang ca Trung quc. Trung quc tin rng Hoa Kỳ là mt quc gia bt thân thin sn sàng làm bt c gì đ gim nh hưởng chính tr ca Trung quc trên thế gii .

Theo John Glaser, s lo lng ca Trung quc không phi không có căn c. S hin din quân s ca Hoa Kỳ chung quanh b bin Trung quc có tính đe da. Hm đi Thái bình dương ca Hoa Kỳ luôn luôn thao din quân s vi các nước trong vùng. Hoa Kỳ còn mt lc lượng quân s my sư đoàn ti Nam Hàn và mt lc lượng hùng hu khác ti các hi đo phía nam Nht Bn không xa b bin Trung quc bao nhiêu. Trong khi đó 40% du thô cung ng cho nn kinh tế Trung quc đu phi đi qua vùng bin mà trên nguyên tc Trung quc chưa đ kh năng bo v nếu có chiến tranh!

Theo giáo sư Lyle Goldstein, hin Trung quc theo chính sách phòng v. Nhưng nếu Trung quc cm thy b đe da hơn Trung quc s chuyn qua thế đi ng và tình hình có th tr nên xu đe da hòa bình thế gii. (TBN: chính sách này đang được th thách khi Hoa Kỳ thnh thong cho chiến  hm và máy bay thám thính bay vào vùng 12 hi lý chung quanh các hòn đo Trung quc đang xây đp trong vùng bin Trường sa)

Nhưng nếu Hoa Kỳ biết cách chn la, n đnh thế gii có th được duy trì, trong khi Hoa Kỳ không mt mát gì. Nhiu nhà phân tích nghĩ rng Hoa Kỳ có th b chính sách khng chế vùng Tây Thái bình dương mà không làm thit hi nhng quyn li ct lõi ca mình.

Hin nay không có mt ch dn gì Trung quc s đánh ph đu các lc lượng ca Hoa Kỳ ti Tây Thái bình dương, cũng như không có ý đnh xâm lăng các nước trong vùng. Và mc dù Trung quc đang xây dng mt lc lượng Hi quân hùng hu, Trung quc cũng chưa có kh năng cũng như có ý đnh ct đường bin quc tế xuyên qua Bin Đông.   Hãy nhìn v trí ca Hoa Kỳ trên bn đ thế gii. Hoa kỳ nm gia lc đa M châu, phía Bc (Canada), và phía Nam (Mexico) là hai đng minh va yếu v quân s va không có tham vng. Hai bên sườn là hai đi đương. Trên đt nhà Hoa Kỳ có mt kho võ khí nguyên t ln nht thê gii.  Trong khung cnh đó duy trì mt lc lượng quân s ln ti Đông Á không làm cho Hoa Kỳ an toàn hơn, ch tn tin và phung phí nhân lc.

Mt nguyên tc bt di dch là mun làm anh c phi tr giá. Nếu Hoa Kỳ ha bo v các nước trong vùng không muốn bị Trung quc ép, và duy trì hàng chc ngàn quân và hơn mt na hm đi ti Tây Thái bình dương thì nn kinh tế Hoa Kỳ s b nh hưởng. Và s trin khai mt lc lượng như vy làm cho Hoa Kỳ có nhiu ri ro dính vào mt cuc chiến cc b, mà trên nguyên tc ch li cho quc gia được Hoa Kỳ bo v hơn là có li cho Hoa Kỳ .

Nm thế thượng phong ch hu ích khi nó mang li lc v cho quc gia. Nếu tính s tht k thì trong trường hp “Tây Thái bình dương” li bt cp hi. Giáo sư Robert Jervis tng viết rng, “chiếm thế thượng phong đ tung hoành mt cõi đã tr thành chuyn quá kh”. Trong thi đi nguyên t, không có nước nào mun làm cho đt bng ni sóng đ t dit, và khuynh hướng hp tác gia các nước ln là khuynh hướng thi thượng. Giáo sư Charles Glaser cũng lý lun tương t như vy. Ông nói: “Thi đi đơn cc đã quá mùa. Hoa Kỳ không nên theo đui mt chính sách tn kém nói là đ bo v quyn lơi ct t ca quc gia mà quên rng mình đã có s an toàn cn thiết.” V phương din kinh tế, giáo sư Daniel Drezner lý lun: “Người ta thường phóng đi rng k mnh nht s thu được nhiu quyn li kinh tế nht. Không có gì chng t điu đó là chân lý.” Trên thc tế, mt chính sách đi ngai da vào sc mnh đ “làm giàu” là mt chính sách sai lm (TBN: chính sách này ch đúng mt thi khi các nước Âu châu tranh nhau đi chiếm thuc đa vào thế k th 19).

Nghĩ cho cùng, chính sách giành sc mnh ti Đông Á ca Hoa Kỳ hin nay trên căn bn không phi vì an ninh quc gia, cũng không phi vì quyn li kinh tế mà chính yếu vì t ái.   

Theo dòng lch s, hc gi William Wohlgorth ch ra rng: “Quc gia nào đang vươn lên hàng siêu cường  thường tìm cách thích ng vi khuôn mu có sn ch không tìm cách phá b đ vươn lên.” S gia Thucydides viết rng, nguyên nhân cuc chiến tranh Peloponesian gia Athens và Sparta không phi do “s vươn lên ca Athens vì Athens không đe da quá đáng cho nn an ninh và thnh vượng ca Sparta, nhưng Sparta phi hành đng (kéo hm đi sang đánh Athens) vì s vươn lên ca Athens đe da thế lãnh đo thế gii Hy Lp ca Sparta.”  Cũng vy s vươn lên ca Đc bên cnh siêu cường Anh quc đưa đến Thế chiến I do mt tình c lch s hơn là vì Anh quc s b Đc chèn ép quyn li. Hoa Kỳ b ám nh bi s vươn lên ca Trung quc rõ ràng không phi vì an ninh ca Hoa Kỳ b đe da hay vì mt quyn li kinh tế mà chính vì t ái nước ln. Nhưng nếu đi đến chiến tranh vì t ái thì không phi là khôn ngoan .

Hai nhà nghiên cu Joseph M. ParentPaul K. MacDonald nghĩ rng: Hoa Kỳ nên thay thế chính sách đi ngoi hin nay là duy trì s hin din quân s khp nơi trên thế gii và ưa can thip vào nhng chuyn ch liên h bên l đến quyn li ca mình, bng s xác đnh li cái gì tht s là quyn li sinh t ca mình đ gim thiu chi tiêu quc phòng và rút dn quân đóng nước ngoài v. Hai ông ParentMacDonald lp lun rng duy trì các tin đn xa là sách lược phòng chng ca chiến tranh lnh theo thuyết dominos khi k thù (Xô viết) là mt đi tượng nguy him công khai tuyên b quyết dit Hoa Kỳ đ thiết lp mt thế gii đi đng o tưởng. Thuyết “tin đn và ngăn chn” này không còn ăn khách na.

Ông Barry Posen ti đi hc MIT (Boston, Hoa Kỳ) ch trương Hoa Kỳ nên gim bt s hin din quân s ti Á châu Thái bình dương. Ông nói các nước có kh năng trong vùng s t đm trách công vic bo v mình trước đe da ca Trung quc. S hin din quân s ca Hoa Kỳ có th làm cho Hoa Kỳ dính líu vào nhng cuc tranh chp đa phương có th tr thành chuyn ln .

Tht ra Hoa Kỳ có chính sách “làm đàn anh” ti Đông á trước khi Trung quc bước vào sân chơi siêu cường, cho nên nếu (Hoa Kỳ) nói cn duy trì s hin din vì Trung quc đang lên là mt lp lun thiếu căn bn. Trên thc tế dù cho kinh tế (và đi theo là sc mnh quân s) ca Trung quc càng ngày càng ln mnh, vin nh Trung quc làm ch Á châu Thái bình dương cũng còn rt xa vi.

HowToAvoidWarMun làm ch Á châu-Thái bình dương,Trung quc phi chng t vượt tri hơn các quc gia trong vùng v mi phương din. Điu này không dn Đ cũng có mng siêu cường, có vũ khí nguyên t  và được bo v bi dãy núi Hy Mã Lp Sơn. Nht Bn là mt quc gia kiên cường và có kh năng tr thành mt lc lượng quân s, k c vũ khí nguyên t trong mt thi gian ngn nếu cm thy b đe da. Liên bang Nga cũng có th km chế nh hưởng ca Trung quc trong vùng Trung Á và s hin din ca Hi quân Liên bang Nga vùng Bc Thái Bình Dương cũng không cho phép Trung quc đu tư tt c sc mnh ca hm đi v phía nam. Trung quc có vn đ dân s và tình hình luôn luôn bt n ti Tân Cương và Tây tng. Trong bi cnh đó Hoa Kỳ có th rút ra khi Tây Thái bình dương và vn đ thì gi tr li nếu cn.

Nếu: (1) kinh tế l thuc ln nhau, (2) gây chiến tranh đ giành thế siêu cường đc nht trong thi đi toàn cu hóa đã li thi, thì không có căn bn nào đ kết lun chiến tranh gia Hoa Kỳ và Trung quc là điu không th tránh được. Tuy nhiên lch s thế gii chng t rng khi có mt quc gia vươn lên thế siêu cường, thế gii s tri qua mt thi kỳ tế nh và nguy him. Nếu không có chiến tranh thì tranh chp ngm ngm cũng làm cho thế gii tri qua nhng ngày ăn ng không yên.

Nếu Hoa Kỳ nht quyết duy trì thế thượng phong ca mình ti Đông Á đ chn s bành trướng ca Trung quc thì có nhiu ri ro chiến tranh. Và dù tránh được chiến tranh Hoa Kỳ cũng tr nên mt mi mt cách không cn thiết.     

Tác gi John Glaser  kết lun: Đó là điu Hoa Kỳ không cn làm mà vn vng như bàn thch./.

             John Glaser

             Trn Bình Nam (lược dịch)

             Jan. 1, 2016

             binhnam@sbcglobal.net

             www.tranbinhnam.com