Tám mươi năm (80) làm nhân chng

cho mt giai đon lch s Vit Nam (1)

 

            Trn Bình Nam

 

Tôi sinh ngày 17 tháng 7 năm 1933. Đến ngày 17 tháng 7 năm 2013 tôi được 80 tui chn, tôi quyết đnh thôi không bàn v thế s na và đ thì gi lun bàn v các vn đ liên quan đến nhân sinh (*).

Tám mươi năm, mt qung đường dài và tùy theo hoàn cnh ca tng cá nhân và biến chuyn ca xã hi có th ch là mt phút thoáng qua như mt cái chp mt, nhưng cũng có th là mt cuc sóng gió ca mt đi người .

Ai là người Vit Nam sinh ra và đã sng trong khong thi gian 80 năm đó đu phi tri qua nhng sóng gió lch s trên đt nước Vit Nam như tôi. Tôi sinh ra khi người Pháp bt đu cng c chế đ thuc đa ti Đông Dương. Ln lên được giáo dc na Tây na ta, trong khi toàn quc đang kinh qua cuc kháng chiến đánh đui người Pháp. Người Pháp thua trn rút v. Vit Nam chia đôi. Min Bc cho phe Cng, min Nam cho người quc gia. Người M đến giúp người quc gia chn đng ý đ xích hóa min Nam ca cng sn. Chiến tranh dai dng kết thúc năm 1975 vi phe cng toàn thng. Hng trăm ngàn người t min Nam b nước ra đi tìm t do gây ra mt làn sóng t nn ln chưa tng có trong lch s Vit Nam.

Là mt trong nhng thuyn nhân ri b Vit Nam trong màn chót ca bi kch Vit Nam, tám mươi năm qua tôi đã là mt nhân chng bt đc dĩ cho thm kch Vit Nam .

Nhng gì tôi viết sau đây là li mt nhân chng ca mt tn thm kch mà trong đó nhng người thuc thế h tôi tng chia s. Li chng có th vui hay bun, có th hp nhĩ vi lp người này và không hp nhĩ vi lp người kia tùy theo ch đng ca mi người, nhưng tôi bo đm mt điu là tôi làm chng cho s tht ít nht t ch đng ca tôi.

** Trn Bình Nam **

 

***

 

Thiếu thi:

Dòng dõi h Trn tôi xut phát t tnh Sơn Nam, Bc Vit (nay là Nam Đnh, hướng đông nam thành ph Hà Ni 74km). Gia ph ghi rng trong thp niên 1530s c t tôi chng h Mc theo ông Nguyn Kim vào Thanh Hóa, và năm 1558 theo Nguyn Hoàng (con Nguyn Kim) đi sâu hơn vào min Nam.  C t tôi là sĩ quan cp nh ca Chúa Nguyn, được Chúa Nguyn cp rung đt ti làng Thành Trung (cách Huế 30km) thuc huyn Qung Đin, tnh Tha Thiên. Thành Trung tr thành chánh quán ca h Trn Văn. Vào thế k th 19, con cháu h Trn đa s tr thành nông dân sng vi rung đt.

Thp niên 1910, người Pháp m trường Bá Công Huế (Bá Công là trăm ngh) đ đào to cán s trung cấp cho các ngành đin lc, đin thoi, đin báo, ha xa và hành chánh. Ông ni tôi xin cho Ba tôi vào hc trường Bá Công. Huế Ba tôi gp M tôi và hai người xây t m trên mt khonh đt trong vườn nhà ca ông ngoi tôi Phường Đúc. Ông ngoi tôi thuc dòng qun công Lê Cht, mt trong nhng viên tướng đã giúp vua Gia Long đánh bi nhà Tây Sơn thiết lp nên triu đi nhà Nguyn vào đu thế k 19.

Tôi là con út trong gia đình, sinh ngày 17 tháng 7 năm 1933, có hai anh và hai ch. Ba tôi cho con trai đi hc. Hai ch tôi nhà giúp M buôn bán và bếp núc theo truyn thng các gia đình Vit Nam thi đó. Hai ch tôi ch biết đc ch quc ng .

 Anh c tôi, Trn Văn Bách b lính Pháp bn chết năm 1946 lúc 18 tui ti Bến Cát, Th Du Mt khi Pháp theo chân quân Anh tr li Vit Nam sau mt thi gian b Nht đo chánh.

Thi gian “toàn quc kháng chiến” bt đu t cui năm 1946, gia đình tôi tn cư v Thành Trung. Đu năm 1947 sau khi quân Pháp tái chiếm Huế, ba m tôi hi cư tr v Phường Đúc. Ba tôi làm ngh xây ct, M tôi buôn bán vi ch áp tôi. Ch đu đã đi ly chng. Tôi được vào hc lp nht trường tiu hc Trn Quc Ton .

Năm 1948 tôi thi đu kỳ thi tuyn vào hc trường Trung hc Khi Đnh. Chương trình trung hc gm 7 năm  và mun tt nghip trung hc hc sinh phi qua 3 kỳ thi. Kỳ thi trung hc sau 4 năm. Hai năm sau thi Tú tài I và năm cui thi Tú Tài II.

Năm 1950 anh th nhì tôi, Trn Thanh Dương đi kháng chiến chng Pháp. Lúc đu ra Vinh thuc tnh Ngh An hc trung hc, sau đó vào khu 5 thuc tnh Bình Đnh. Sau khi ký hip đnh Genève, anh không trong thành phn tp kết ra Bc, tr v Huế mang theo v và 4 con. Ch đu tôi chết vì bnh ung thư năm 1980. Hin nay tôi còn mt ông anh và mt bà ch đu trên 80 tui. Anh tôi sng Nha Trang, ch tôi sng Huế .

Trong hai năm 1954-55, quân đi Pháp rút dn ra khi Vit Nam, người M đến giúp cng c chế đ Ngô Đình Dim. Ông Dim đi mt vi nhiu khó khăn. Các giáo phái Hòa Ho, Cao Đài vi s tiếp tay ca các tướng Nguyn Văn Hinh, Nguyn V thân Pháp hot đng gây bt n ti Sài Gòn. Tuy vy ông Dim, vi s giúp đ ca người M  đã n đnh tình hình và đnh cư được khong mt triu người dân min Bc, đa s là tín đ Thiên chúa giáo trn chy cng sn. Ông Dim t chc trưng cu dân ý trut phế Bo Đi, quc trưởng bù nhìn do Pháp dng nên và thành lp nước Vit Nam Cng Hòa (VNCH).

Năm 1954, sau khi đ Tú tài I ti Huế, tôi vào Sài gòn theo hc trường Cao đng Vô Tuyến Đin, đng thi t luyn thi Tú Tài II đ hoàn tt chương trình trung hc.

Thi gian đó, thanh niên đến tui đu phi nhp ngũ nên hc sinh lp cui trung hc và đi hc ai cũng tìm mt đường đ đi. Tôi thi đ kỳ thi tuyn ca Hi quân VNCH tuyn m sinh viên sang hc ti trường Hi quân Pháp. Chương trình này do người Pháp vin tr. Cuc tuyn m năm 1955 là cuc tuyn m cui cùng. Tôi theo hc khóa đào to k sư Hi quân. Chương trình hc 3 năm. Hai năm đu hc ti trường Sĩ Quan Hi quân Brest, trong tnh Finistère, bên b Đi Tây Dương. Năm th ba các sinh viên, lúc này đã lên Thiếu úy, s được đi thc tp mt năm trên chiến hm Jeanne d’Arc chy vòng quanh thế gii đ các tân sĩ quan có cơ hi tiếp xúc vi các quc gia khác.

Khóa tôi,  hc xong năm th hai cui năm 1957 vào lúc quan h gia chính quyn VNCH và Pháp tr nên căng thng, Hi quân Pháp gi tr chúng tôi v Sài gòn.

Tôi được b nhim đến Hi Vân Hm Hát Giang (HQ 400). Vài tháng sau chuyn qua H Tng Hm Đng Đa (HQ 03). HQ 03 sp sa đi Subic Bay, mt căn c sa cha tàu bè ca Hm đi 7 Hi quân Hoa Kỳ đ đi tu b.

Tháng 6 năm 1958, tàu còn Subic Bay, tôi được lnh thuyên chuyn đến Trung Tâm Hun Luyn Hi Quân ti Nha Trang (TTHL/HQNT). Trung tâm hun luyn này do Hi quân Pháp xây ct năm 1952  đ đào to binh sĩ Hi quân gm sĩ quan và thy th các ngành chuyên nghip đ làm vic vi Hi quân Pháp, và va được chính thc chuyn giao cho Hi quân Vit Nam. Trường SQHQ là mt trong nhng trường thuc TTHL/HQNT.  Tháng 10 /1958 tôi đến đơn v mi. Lúc đó trường đang hun luyn khóa 8 SQHQ. Vit ng được dùng làm chuyn ng  thay vì dùng ch Pháp như các khóa trước. Cun “Danh t Khoa hc” Pháp ng - Vit ng ca giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã giúp chúng tôi nhiu trong vic biên son tài liu hun luyn. Nhưng các môn hc Hi quân cn nhiu danh t k thut hơn nên chúng tôi hết sc cht vt đánh đu vi ch nghĩa chuyên môn.

Tôi phc v Hi quân 16 năm và làm vic liên tc ti   TTHL/HQNT 13 năm, dưới quyn ca 8 trong 9 v Ch huy trưởng ca Trung tâm t ngày thành lp cho đến khi kết thúc chiến tranh (**). Tôi đến Nha Trang vi cp Thiếu úy và gii ngũ cp Trung Tá năm 1971 sau khi đc c dân biu đi din thành ph Nha Trang ti Quc hi VNCH khóa  2.

WifePhuongThaoTôi kết hôn vi Nguyn Th Phương Tho năm 1959 và lúc gii ngũ tôi có 5 người con: 2 trai, 3 gái tt c đu sinh ra và ln lên ti Nha Trang.

 

Ti Quc hi

Bn Hiến pháp Đ nh Cng hòa công b ngày 18/3/1967 n đnh t chc bu c Tng thng và Thưng ngh vin, H ngh vin vào cui năm. Hai tưng Nguyn Văn Thiu và Nguyn Cao Kỳ ra ng c trong mt liên danh tng thng - phó tng thng và đc c nhim kỳ 1967-1971. Ông Kỳ chu đng phó cho ông Thiu vi li ha ca ông Thiu giao Quc hi cho Kỳ kim soát. Kỳ đnh dùng Quc hi xây dng thế chính tr cho mình, nhưng sau  đó Thiu đã khéo léo ly hết quyn ca Kỳ. Vào cui nhim kỳ 1967-1971 Thiu nm chc hành pháp trong tay và đàn em ca Thiu  trong Quc hi cũng ln áp nh hưng ca Kỳ.

Ti Quc hi tôi gia nhp khi đi lp Dân Tc Xã Hi (DTXH) . Khi DTXH gm hai nhóm chính tr: Dân Tc và Xã Hi. Nhóm  Xã Hi thành lp trong pháp nhim 1967-1971 gm các đng viên Vit Nam Quc Dân Đng (VNQDĐ) do dân biu Phan Thip cm đu và mt s dân biu đc lp có khuynh hưng Pht giáo và mt vài dân biu khác trong vùng Sài gòn, Gia Đnh như bác sĩ H Văn Minh, nhà báo H Ngc Nhun … Nhóm Xã Hi chng khuynh hưng đc tài ca tng thng Thiu .

Nhóm Dân Tc gm các dân biu đưc giáo hi Pht giáo ng h. Giáo hi Pht giáo ty chay cuc bu c quc hi năm 1967, nhưng quyết đnh tham d cuc bu c năm 1971 và giúp 19 dân biu đa s  gc min Trung vào quc hi, trong đó có tôi đc c ti th xã Nha Trang. Hai dân biu uy tín nht là Lê Đình Duyên và Lý Trưng Trân.

Hai nhóm Xã Hi và Dân Tc là nòng ct ca khi đi lp DTXH gm 29 dân biu. Trong khi còn có các dân biu thuc nhóm tưng Dương Văn Minh như H Ngc Nhun, H Văn Minh, Nguyn Hu Chung, Lý Quý Chung và 3 dân biu đc lp: Trn Văn Tuyên Sài gòn, Đinh Xuân Dũng Phan thiết và Trn Cao Đ Vũng Tàu .

       Lúc đu, giáo hi Pht Giáo đnh ng h Lê Đình Duyên làm trưng khi. Duyên là con trai ca bác sĩ Lê Đình Thám, ngưi chn hưng phong trào Pht giáo ti min Trung trong thp niên 1930. Các nhà lãnh đo Pht giáo như Thưng ta Thích Trí Quang, Thích Thin Minh và hu hết các nhà lãnh đo Pht giáo đương thi đu do chương trình chn hưng ca bác sĩ Thám đào to .

Nhưng sau cùng các v lãnh đo Pht giáo ng h lut sư Trn Văn Tuyên  làm trưng khi. Tuyên sinh năm 1913 ti tnh Tuyên Quang, Bc Vit, phía bc Hà Ni 128 km. Ông gia nhp  VNQDĐ năm 16 tui,và sau khi tt nghip c nhân lut ti Hà Ni ông đưc b nhim tri huyn ti tnh Tuyên Quang. Nhưng ông t chc sm v  Hà Ni dy hc ti trưng trung hc tư thc Thăng Long. Ông Võ Nguyên Giáp đang dy S ti đó và hai ngưi quen biết nhau. Nhưng hai ngưi đi theo hai con đưng chính tr khác nhau và tr thành đch th nhau cho đến năm1975, Giáp tr thành k chiến thng, Tuyên chết trong tù. Tuyên là mt trong nhng nhân vt ký tên vào bn Tuyên ngôn Caravelle năm 1960 (2) kêu gi tng thng Ngô Đình Dim ci t và b ông Dim cm tù.

Sau khi Dim b lt đ, ông Tuyên tr thành Phó th tưng cho Th tưng Phan Huy Quát. Nhưng ch trong 4 tháng (tháng 2 đến tháng 6- 1965), Quát không chu ni áp lc ca quân nhân t chc trao quyn cho các ông tưng. Tuyên tr v hành ngh lut sư, sau đó đưc bu làm th lãnh Lut sư đoàn. Ông ra ng c dân biu nhim kỳ 1971-1975 và đc c ti Saigon – Gia Đnh đi din hai Qun 1 & 3.

Quyết đnh ng h ông Tuyên làm trưng khi DTXH là mt quyết đnh chính tr khôn khéo ca giáo hi Pht giáo. Tuyên đã gíúp gi cho khi đi lp không tan r trưc nhiu lc xâu xé. Trưc hết, tng thng Thiu không mun làm vic vi đi lp mà ông cho là thân Cng; th hai là n lc ca cng sn đn nhp vào đ thao túng; và sau cùng Hoa Kỳ không có mt chương trình giúp xây dng dân ch vì mc tiêu ca Hoa Kỳ vào thi gian đó là chm dt chiến tranh và rút quân.

Trong nhim kỳ 1967-71 Thiu  gt b nh hưng chính tr ca Kỳ. Trong nhim kỳ 2 (1971-75) Thiu chn ông Trn Văn Hương đng phó. Hương là mt giáo sư trung hc, nguyên hi trưng Hi Hng Thp T Vit Nam và có thi làm Đô trưng Sài gòn. Ông Hương có uy tín vi nhóm Liên trưng, gm các cu hc sinh các trưng Trung hc ln   Nam b. Trong cuc bu c tng thng năm 1971,  liên danh Thiu – Hương  ra tranh c mt mình vì vào phút chót c hai ng c viên Dương văn Minh và Nguyn Cao Kỳ đu rút tên. Tuy nhiên vi s ng h ca Hoa Kỳ, ông Thiu vn theo đưng li cng rn.

       Lp trưng ca khi DTXH đi vi cuc thương thuyết ti Paris là đt đưc mt tha ưc chính tr da trên nguyên tc dân tc t quyết đ nhân dân min Nam t chn ly chế đ chính tr ca mình. Nhưng Tuyên biết s vic không đơn gin như vy. Ông nghi ng chương trình thương thuyết ca tng thng Nixon và b trưng Ngoi giao Henry Kissinger. Năm 1972 ông Ronald Reagan có công vic riêng tt qua Sài gòn đến thăm Tuyên đ đáp l chuyến thăm ca Tuyên năm 1965 ti Sacramento. Năm 1965 Tuyên là Phó th tưng đi công cán và ông Reagan đang làm thng đc bang California. Trong mt bui hp Khi Tuyên cho biết ông Reagan hi theo ý ông thì nên chm dt cuc chiến Vit Nam bng cách nào. Qua câu chuyn vi ông Reagan Tuyên có cm tưng Hoa Kỳ s đi đến mt tha ưc chm dt chiến tranh bt li cho VNCH. Khi DTXH ng h lp trưng ca tng thng Thiu là không chp nhn mt tha ưc không có điu khon buc quân đi Bc vit phi rút v min Bc cùng mt lúc vi quân đi Hoa Kỳ và đng minh.

Tuy nhiên dưi áp lc ct vin tr đi đôi vi li ha ca tng thng Nixon s can thip quân s mnh m - nếu Hà ni vi phm tha ưc tung quân đánh min Nam - Thiu  min cưng đng ý ký Hip đnh Paris ngày 27/1/1973. Hip đnh không bt buc quân đi Bc Vit rút quân.

Trưc Tết Nguyên Đán Quý Su, nhm ngày 2/2/1973 khi DTXH tuyt thc trưc thm quc hi phn đi Hoa Kỳ ký kết hip đnh Paris. Tuyên nói Hip đnh này s làm min Nam mt vào tay cng sn. V mt thc tế, còn nưc còn tát, Tuyên thuyết phc hai bên thi hành nghiêm chnh Hip đnh, cho rng đó là cách duy nht đ cu min Nam. Do đó khi DTXH ng h và đng ra thành lp Lc lưng Th ba tham gia Hi đng Hòa hp Hòa gii Dân tc ba thành phn quy đnh bi Hip đnh và có nhim v t chc bu c. Tuy nhiên, hai bên tiếp tc vi phm hip đnh bng cách ln đt giành dân và Hi đng Hòa Hp Hòa gii Dân tc chưa bao gi đưc hình thành.

Tuyên tng tham gia cuc thương thuyết ti Genève chm dt chiến tranh Pháp- Vit chia đôi Vit Nam năm 1954. Ông biết cng sn s không ngng tay chng nào h chưa chiếm đưc min Nam, và mun tn ti không có phương cách nào khác hơn là xây dng mt min Nam dân ch có mt nn kinh tế t lp vng mnh.

Tuyên nghĩ nếu Nam Hàn có th đng vng trưc tham vng thôn tính ca cng sn Bn Hàn ti sao min Nam Vit Nam li không?  Hơn na VNCH còn nhn đưc nhiu vin tr ca Hoa Kỳ hơn Nam Hàn. Nhưng ông cũng biết có mt khác bit quan trng. Hoa Kỳ mun ri Nam Vit Nam, trong khi h mun li Nam Hàn. Còn na, Nam Vit Nam không có ngưi lãnh đo vng vàng như ông Pak Chung Hee. Tng thng Thiu và các tưng lãnh ca ông đu xut thân t lò đào to quân s ca ngưi Pháp mc đích đ phc v n lc Pháp tr li Vit Nam ch không phi đ tranh đu cho nn đc lp ca đt nưc.

Trong khi đó khi DTXH gm 3 nhóm đng sàng d mng. Nhóm thân Pht giáo chng Thiu, nhóm Quc Dân Đng lo xây dng lc lưng và thanh thế cho đng, nhóm thân tưng Dương Văn Minh có chương trình ng h ông Minh tr li nm quyn. Nh uy tín ca Tuyên Khi DTXH mi không tan rã. Ngoài ra Tuyên còn liên minh vi mt thành phn Công giáo do linh mc Trn Hu Thanh cm đu đ chng tham nhũng và đòi ni lng chế đ kim duyt báo chí.

Tuyên biết tình thế rt khó khăn. Ông trăn tr tìm gỉải pháp. Ông nghĩ  đến quan h quc tế; ông nghĩ đến vic ng h tưng Minh thay Thiu … Thế đa lý chính tr vào thi gian đó cho thy min Nam có th sng còn vì Trung quc không mun mt Vit Nam thng nht. Cái lo ca Trung quc là s hin din ca quân đi M biên gii phía nam thì sau hip đnh Paris M đã rút hết.

Nhưng con đưng ng h tưng Minh đ chm dt chiến tranh trong hòa bình là mt con đưng o tưng. Sau khi ký hip đnh Paris, Hoa Kỳ ch mun yên n rút quân không b quân đi VNCH ngăn cn. Và gii pháp Dương Văn Minh hình như là mt “âm mưu” bt thành văn gia Hà Ni và Hoa Kỳ do tòa đi s Hoa Kỳ ti Sài gòn đo din .

Đưng li ng h tưng Minh gii thích ti sao vào tháng 2 năm 1975 có mt đin tín t khi DTXH đánh đi t Sài gòn gi cho quc hi M yêu cu đng chp thun $300 triu m kim vin tr cho VNCH. S tht là đu năm 1975, tng thng Ford yêu cu quc hi gii ta ngân khon đó, nhưng quc hi Hoa Kỳ không mun vin tr na và câu gi bng cách c mt phái đoàn dân biu đi Sài gòn đ xem xét tình hình. Nhóm này gm bà dân biu Bella Abzug và Paul McClosky, hai dân biu chng chiến tranh mnh m nht ti quc hi . Đến Saigòn, bà Abzug tiếp xúc vi H Ngc Nhun, - mt dân biu có cm tình vi Mt Trn Gii Phóng min Nam và là ngưi tích cc ng h gii pháp Dương Văn Minh thay Thiu – và nói vi Nhun rng trong mi trưng hp quc hi Hoa Kỳ cũng s không gii ta ngân khon này. Nhun xem đây là cơ hi tt épThiu hp tác vi Minh đ tìm mt gii pháp chung, nên sau khi tho lun vi mt s dân biu thân tưng Minh hp ti tư tht tưng Minh, Nhun tho mt đin văn và thuyết phc mt s dân biu khi DTXH ký vào gi cho quc hi Hoa Kỳ. Nhìn li nếu Hoa Kỳ vin tr thêm 300 triu m kim vũ khí vào lúc mun màng đó cũng không cu đưc min Nam nếu không mun nói ch làm cho cuc chiến kéo dài thêm vài tun l hay vài tháng và thêm tn tht nhân mng cho c hai bên.

Hà ni m mt trn đánh qua biên gii phía bc năm 1972 chiếm tnh Qung Tr và uy hiếp thành ph Huế, đng thi đánh vào cao nguyên min Trung và to áp lc vào th đô bng mt trn Bình Dương phía bc Sài gòn. Quân đi VNCH chn đưc cuc tiến quân ca Bc Vit  trên c ba mt trn, và tng thngThiu đã nhân tình hình căng thng ép Quc hi thông qua Lut y quyn cho phép Tng thng cai tr bng sc lut trong mt thi gian gii hn. Vi Lut y quyn, tng thng Thiu đưc t do hành đng không còn lo ngi tiếng nói ca đi lp.

Năm 1974 Thiu tu chính Hiến pháp đ ông có th ra ng c nhim kỳ th 3 (1075-79). Lp lun ca Thiu là tình hình đang khn trương, “không ai thay nga gia dòng”. Cng quân chiếm đt gìành dân khp nơi, trong khi Hoa Kỳ tiếp tc ct gim vin tr, ngay c căn bn “mt đi mt” theo hip đnh Paris cũng  không đưc tôn trng. Khi DTXH chng Lut y quyn và tu chính Hiến Pháp. Nhưng tin Trung quc đánh chiếm qun đo Hoàng Sa ca VNCH ngày 19/1 đã làm cho mi tiếng nói chng đi tr nên m nht.

Câu chuyn Trung quc chiếm Hoàng Sa năm 1974 vào thi đim đó rt l m (3). Qun đo Hoàng Sa nm ngoài khơi khong 380 km cách Đà Nng và đưc mt đơn v đa phương quân VNCH trn gi. Tng thng Thiu không thông báo gì cho quc hi biết tình hình căng thng ngoài hi đo. Quc hi biết khi tin tc quc tế loan ti Trung quc đã chiếm Hoàng Sa sau mt trn hi chiến vi Hi quân VNVH . Tng thng Thiu là ngưi đích thân ra lnh n súng bo v Hoàng Sa mà không thông báo cho tòa đi s Hoa Kỳ biết như mt thông l  khi ông có nhng quyết đnh quan trng.

Biến c Hoàng sa din ra trong khi hm đi 7 ca Hoa Kỳ có mt quanh đó, nhưng không can thip, ngay c khi b Tư lnh Hi quân Vit Nam  yêu cu cu thy th chiến hm HQ 10 b đánh chìm đang trôi dt trên bin, Hoa Kỳ cũng làm ngơ. Hoa Kỳ có th biết kế hoch đánh chiếm Hoàng Sa ca Trung quc và đc ý vi kế hoch này. Hoa Kỳ biết Hà ni s chiếm min Nam, nên nếu Hoàng Sa nm trong tay Trung quc còn hơn nm trong tay Hà Ni, vì Nga – mt đng minh ca min Bc- có th x dng đ t Bin Đông dòm ngó eo bin Malacca dn vào Thái Bình Dương. Có nhiu ch dn cho thy hình như có mt tha thun ngm gia Hoa Kỳ và Trung quc đ Trung quc chiếm Hoàng Sa trưc khi Sài gòn sp đ (4) .

Ngày 27/4/1975 đi lp rơi vào mt trưng hp khó x khi lưng vin quc hi tho lun mt văn bn cho phép  tng thng Trn Văn Hương (va đưc Thiu t chc trao quyn)  giao quyn tng thng cho tưng Dương Văn Minh. Bn văn trên nguyên tc vi phm Hiến pháp vì không có điu khon nào cho phép mt s trao quyn như vy, nhưng quc hi không có s chn la nào khác. Năm Sư đoàn quân cng sn vi xe tăng và trng pháo đang vây hãm Sài gòn và cho biết h ch nói chuyn vi tưng Minh v gỉải pháp thành lp chính ph liên hip đ chm dt chiến tranh. Trưc gi biu quyết, dân biu Trn Cao Đ nói vi Tuyên rng quc hi đang vi phm Hiến pháp. Tuyên tr li: “Chúng ta hy sinh Hiến pháp đ cu nưc”. Nhìn li, quyết ngh nhưng quyn ch là mt s “câu gi” do đi s Pháp Merillon và đi s Hoa Kỳ Martin đo din đ tòa đi s Hoa Kỳ có thì gi rút đi an toàn.

Trong nhim kỳ 1967-71 ti quc hi xem như không có đi lp, ngoi tr hai dân biu Trn Ngc Châu và Phan Thip trong nhóm Xã Hi. Châu là mt dân biu đc lp đi din tnh Kiến Hòa, nơi ông hai ln làm tnh trưng, ln đu dưi thi tng thng Ngô Đình Dim, ln th hai sau khi Dim b lt đ. Châu bt đng ý kiến vi c vn Hoa Kỳ v  cách thc điu hành chương trình “bình đnh nông thôn” và ra ng c dân biu đ có tiếng nói đi vi các vn đ quc gia. Châu không minh th chng Thiu và chng Kỳ và đưc ông ch tch quc hi Nguyn Bá Lương, ngưi ca Kỳ, ng h vào chc v Tng Thư Ký quc hi.

Châu là bn quân ngũ vi Thiu, nhưng làm vic cht ch vi tòa đi s Hoa Kỳ, nên Thiu nghi Châu to thanh thế riêng đ chng mình. Sai lm ln ca Châu là tiếp xúc vi ông anh rut Trn Ngc Hin, mt đip viên cao cp ca Hà ni mà không báo cáo cho Thiu biết. Châu ch báo cáo cho tòa đi s Hoa Kỳ đ che lưng. Khi Hin b bt s vic v l, Hoa Kỳ không xác nhn Châu có cho tòa đi s biết và Thiu có c bt Châu đưa ra tòa án quân s x 20 năm tù. Lúc đó Thiu đã quét hết tay chân ca Kỳ trong quân đi và trong b máy hành chánh. Sau khi b tù Châu, ông Thiu có thế nm luôn quc hi .

Cuc bu c dân biu nhim kỳ hai, 1971-75, t chc tương đi dân ch. Ngoài vic nm hết phiếu ca min cao nguyên và đng bng sông Cu Long, Thiu đ cho các ng c viên các tnh min Trung và vùng Sàigòn – Gia Đnh t do tranh c. Pht giáo và VNQDĐ thng ln ti các tnh min Trung; nhóm Liên trưng ng h tưng Minh và mt s thân Mt Trn Gii Phóng Min Nam thng ti vùng th đô. Sau bu c nhóm các dân biu này tr thành nòng ct đi lp .

Nhim kỳ 2, ti quc hi có hai khi Dân ChCng Hòa thân chính, có khi DTXH đi lp, có nhóm Quc gia trung lp.  Đi lp t do phát biu  ý kiến trưc din đàn Quc hi, nhưng đi lp không có phiếu đa s đ thông qua mt b lut nào. Phiếu đa s nm trong tay các dân biu thân chính và đưc dùng đ thông qua các b lut ông Thiu cn. Ông Thiu không chu làm vic vi đi lp. Ông cho đi lp là vô tích s b thao túng bi các nhóm chng chiến tranh và thân cng. Ông không hy vng gì vào s lãnh đo ca Tuyên.

Tiếng nói ca đi lp do đó không có nh hưng gì. Trong khi đó Hoa Kỳ có nh hưng đến toàn b sinh hot ca min Nam t xã hi, kinh tế đến quân s. Nhưng tòa đi s Hoa Kỳ cũng xem đi lp như mt món hàng trang trí, mt th bình phong bênh vc Thiu trưc s t cáo ca báo chí là Hoa Kỳ dung dưng ông Thiu đc tài. Thi Đ nh Cng Hòa là thi gian Hoa Kỳ quá bn tâm vào vic chm dt chiến tranh.

Tòa đi s Hoa Kỳ quan h vi đi lp qua vic tiếp xúc vi Tuyên. Ông có tên trong danh sách khách mi tham d các sinh hot có tính chính tr và quan h xã hi (PR) ca tòa đi s và cũng là khách ca các viên chc quan trng ti tòa đi s Hoa Kỳ. Tuy nhiên trong các bui hp hng tun ca Khi, ông ít khi nói đến các cuc tiếp xúc này. Có l vì chng có gì đ nói.

Yếu t chính ca sinh hot dân ch què qut vì ngưi Vit chưa có truyn thng sinh hot dân ch. Cho đến thi đim đó Vit Nam chưa tng có kinh nghim dân ch.  Không k thi phong kiến, thi gian chiến tranh chng Pháp giành đc lp (1946-54), mt bên là Cng sn, mt bên là Vit Nam t do thân Pháp có cu hoàng Bo Đi làm quc trưng vi mt y viên toàn quyn ngưi Pháp quyết đnh mi vic. Dưi Đ Nht Cng Hòa, Vit Nam có mt Hiến pháp dân ch nhưng ch đ xem chơi không bao gi đưc vn dng. Ông Dim không dung túng bt c ý kiến đi lp nào trên báo chí hay ti quc hi. Hiến Pháp 1967 dân ch hơn nhưng do điu kin chiến tranh chưa bao gi đưc áp dng mt cách nghiêm chnh.

Nhìn li tôi có cm tưng ông Tuyên có thông tin nhiu phía đ đoán biết tương lai vô vng ca min Nam. Kinh tế èo p. Ngân sách cho quân đi gn mt triu ngưi gm B binh, Không quân, Hi quân gm trang b và lương bng đu đưc Hoa Kỳ vin tr. Bàn tay ca cơ quan Trung ương Tình báo Hoa Kỳ (CIA) vươn ti tt c các cơ cu quc gia t quân đi, hành chánh đến quc hi.Theo tài liu “The CIA And the Generals” ca cơ quan CIA gii mt ngày 19/2/2009, có ít nht 20 Dân biu và Thưng ngh sĩ đi lp ln thân chính quyn có quan h vi CIA. Và chương trình ca Hoa Kỳ là đt đưc mt tha ưc ti Paris, ly li tù binh và rút khi min Nam mt cách an toàn.

Trong bi cnh chính tr đó ông Tuyên đã thành công gi cho đi lp không b. Ông biết chiến tranh Vit Nam là mt cuc chiến nhim chc gia Hoa Kỳ và liên minh lng lo Nga- Tàu. Và như mt quy lut, chiến tranh nhim chc có th gii quyết gia các siêu cưng và nếu may mn nhân dân min Nam có th tránh đưc ách cng sn.

Kinh nghim chính tr cho ông biết mun chng cng sn cn có dân ch nên sut cuc đi ông là đu tranh xây dng dân ch. Đó là lý do ông đng v phía đi lp, chng Dim, chng Thiu và sau cùng nghi ng chính sách ca Hoa Kỳ ti Vit Nam.

Ông Tuyên thnh thong nói đến mt “Liên Minh Quc tế vì Dân ch”. Ông cho biết lúc làm Phó th tưng cho th tưng Quát khi du hành qua Phi châu ông đã nêu ý kiến “liên minh” vi các nhà lãnh đo Phi châu như  Đi Tá Houari Boumedieene ca Algeria, tng thng Habib Bourguiba ca Tunisia,  tng thng Gamal Ađel Nasser ca Ai Câp. Các v y t ý tán thành và ha s cùng làm vic vi chính ph Quát đ thiết lp mt liên minh như vy. Rt tiếc chính ph Quát không tn ti lâu và Tuyên tr v hành ngh lut sư .

Cho đến phút chót ông Tuyên vn gi tư cách mt ngưi yêu nưc, mt nhà chính tr và mt ngưi lãnh đo. Ông không b đt nưc ra đi khi cng sn vào Sài gòn. Mt ngày trưc đó, ông t chi đ ngh ca Joe Bennett, tham vn chính tr tòa đi s Hoa Kỳ cung cp phương tin đưa ông ri khi nưc.  Con trai ca ông Tuyên là Trn T Huyn (California, Hoa Kỳ) cho biết  sau khi cng sn chiếm Sài gòn tưng Võ Nguyên Giáp gi mt sĩ quan cp tá đến thăm và ha s vn đng vi y ban Quân qun Sàigòn – Gia Đnh không buc ông ra trình din hc tp. Tuy vy, ông vn ra trình din đ - theo li ông - chia s s phn vi đng bn và đng chí ca ông.

y ban Quân qun đưa ông Tuyên đến tri tp trung Long Thành, không xa Sài gòn cùng vi khong 3.000 viên chc cao cp ca chính ph VNCH. Sau 9 bài gỉảng căn bn, cng sn phát giy mc yêu cu mi ngưi viết bn t thú nói “ti li” ca mình đi vi nhân dân.

Ông Tuyên viết trong bn t thú : “Tôi không pham ti gì đi vi nhân dân. Các ông có th lit tôi vào thành phn chng ch nghĩa cng sn, chng đế quc và chng đc tài” . Mùa Thu năm 1976, cng sn chuyn ông ra mt tri tù ti tnh Hà Tây. Ngày 27 tháng 10 ông chết trong mt hoàn cnh rt đáng nghi ng. Có l cng sn đã quyết đnh s phn ca ông sau li khai Long Thành.  Nm xung lut sư Trn Văn Tuyên đã hiến c cuc đi cho đt nưc .

Đêm 29 tháng 4 năm 1975 là mt đêm dài chm dt s can thip ca Hoa Kỳ ti Đông nam Á. Mt tht bi thê thm! Nếu quyết đnh ca Hoa Kỳ can thip giúp min Nam ngăn chn cuc xâm lăng ca cng sn và xây dng mt nưc dân ch là đúng v mt chiến lưc, thì Hoa Kỳ đã tht bi vì lãnh đo chiến tranh yếu kém v c hai mt quân s và chính tr.

Ông b trưng quc phòng McNamara lãnh đo cuc chiến tranh chng du kích bng đin toán và “đếm xác chết” là hng. Hoa Kỳ không có mt chiến lưc chiến tranh vì không biết Trung quc s phn ng thế nào. Hoa Kỳ không mun chm trán vi Trung quc trong mt cuc chiến trên đt lin như ti Triu Tiên mt ln na .

Sau khi Hoa Kỳ giúp các tưng lt đ ông Ngô Đình Dim và đ quân vào Vit Nam, Hoa Kỳ tin rng sc mnh quân s ca mình s làm cho Bc Vit nn chí và Nam Vit Nam s có hòa bình đ xây dng. Rt tiếc lãnh đo Hoa Kỳ đã bó tay các ông tưng không cho tri quân đóng kín biên gii phía Bc dc theo vĩ tuyến 17 t b bin tnh Qung Tr qua Lào đến tn sông Cu Long đ ct đưng ca Hà Ni đưa quân và tiếp liu vào min Nam. Trong cuc gp tng thng Johnson ti Guam ngày 20/3/1967, Phó tng thng Nguyn Cao Kỳ đã đưa ra đ ngh này (Vietnam War: Day by Day ca John S. Bowman, trang102) nhưng Hoa Kỳ không dám phiêu lưu. Nhìn li nếu đã chn đưng tiếp vn ca Bc vit mt cách rt ráo Nam Vit Nam có th đã sng còn. Trung lp hóa Lào dưi mt chính quyn Kennedy tưng là đc sách đã đưa đến tht bi.

Mt lý do khác không kém phn quan trng đưa đến tht bi là vì thiếu kinh nghim dân ch, không có Xã hi Dân s và không có ngưi lãnh đo có tài. Sách lưc chng cng sn ca đi lp đt tin đ vào chính sách thay Thiu là mt sai lm, ch làm cho Thiu yếu đi trong khi chng làm cho các thành phn chng Cng đoàn kết vi nhau. Mt khác cng sn đã rt thành công trong chính sách xâm nhp vào các cơ cu ca min Nam: Vũ Ngc  Nh, Huỳnh Văn Trng vào Ph tng thng, Phm Ngc n trong gii truyn thông, Phm Ngc Tho trong quân đi, và Lý Quý Chung, Nguyn Văn Hàm … trong quc hi .

Kết thúc chiến tranh

Khi cng sn đánh Ban Mê Thut m màn cuc tn công 1975 tôi đang Nha Trang. Tôi linh tính đây có th là cú đm cui cùng.      

Năm ngày trước khi cng sn chiếm Nha Trang, tôi vào Sàigòn tham kho ý kiến v tình hình vi tướng Minh. Ông ta rt lc quan, mc dù lúc đó cng sn đã chiếm Vùng I Chiến thut gm Huế và Đà nng và mt b phn ca Sư đoàn 10 Bc vit do tướng Vũ Lăng ch huy đang đe da đèo Phượng Hoàng trên quc l 21, do mt l đoàn Dù t Đà Nng rút v bo v. Quc l 21 là con đường chính t Ban Mê Thut v Nha Trang qua th trn Ninh Hòa.

Vào cui tháng Ba, quân đi cng sn áp đo quân Dù, chiếm đèo Phượng Hoàng tiến v Ninh hòa, t đó theo ci l tuyến do quân đi Nam Hàn xây ct tiến v Nam qua ng Cam Ranh, không vào thành ph Nha Trang. Chính quyn Nha Trang tan rã và mt đơn v quân đi Bc Vit đã được gi đến đ n đnh tình hình.

Đế tránh tình hình ri lon Nha Trang, gia đình tôi chun b di tn vào Sàigòn. Nhưng cui cùng tôi quyết đnh li. Nhng ngày cui dân chúng Nha Trang không ngt đến văn phòng tôi hi v tình hình vi s lo âu và phi trường dân s Nha Trang không còn an toàn na.

Ngày 1 tháng 4 là mt ngày hn lon ti Nha Trang. Chính quyn đã b chy, thành ph b ng. Nhà tù dân s và quân lao không còn ai canh gác. Tù nhân tràn ngp đường ph. Đ tránh điu ri ro trong hn lon tôi và hai dân biu Nguyn Công Hoan và Trn Văn Thung thuê thuyn ra tránh nn ti đo Vĩnh Nguyên, không xa ngoài b bin Nha Trang

Thung là dân biu tnh Khánh Hòa. Nguyn Công Hoan là dân biu tnh Phú Yên. C hai đu cùng tôi trong khi Dân Tc Xã hi. Hai ngày sau tôi tr v Nha Trang và nm im trong nhà ch đi, mc cho ri may ca s phn.  Cng quân đã kim soát Nha Trang và thành ph im lng mt cách đáng s. Các đơn v cng sn đt súng phòng không nhiu nơi trong thành ph. Có tin Không quân VNCH t căn c Không quân Phan Rang bay ra tn công đánh sp các cây cu trên quc l 1 dn vào Nam. Thành ph đy rác rưởi, và tòa lãnh s Hoa Kỳ b phá tung.

Qua đài BBC chương trình Vit ng tôi theo dõi cuc tiến quân ca cng sn. Ngày 20/4 các sư đoàn ca tướng Văn Tiến Dũng uy hiếp tuyến phòng th Sài gòn ti Long Khánh do Sư đoàn 23 ca Chun tướng Lê Minh Đo trn gi. Trong khi đó đi s Martin ngày đêm làm vic vi b trưởng ngoi giao Kissinger đ tìm mt gii pháp chính tr. V phn tướng Dương Văn Minh, ông và các ph tá cũng đang vn dng nh hưởng tìm kiếm mt gii pháp chm dt chiến tranh. Nhìn li có l các n lc ca đi s Martin ch nhm đáng lc hướng, câu gi, tránh hn lon đ có th rút toàn b nhân s  còn li ti tòa đi s Hoa Kỳ ra khi Vit Nam mt cách an toàn.

Khi tiếng súng im trên toàn quc, tôi theo lnh ca chính quyn cng sn đăng ký tên h chc v ti đn công an Phường và được lnh v nhà đi lnh. Gia tháng Năm, khong na đêm, đi úy công an Nguyn Văn Linh (TBN: trùng tên với TBT Nguyễn Văn Linh), trưởng ty công an th xã Nha Trang cùng vi hai công an vũ trang và vài du kích đa phương đến nhà vây bt tôi đa ch s 2 đường Trn Văn Ơn. Ông Linh mang tôi v Ty Công an lúc đó đóng ti nhà cũ ca ông Tun, giám đc chi nhánh Nha Trang ca Ngân hàng Quc gia Vit Nam nm trên đường Duy Tân (nay là đường Trn Phú). Sau đó công an đưa tôi v giam ti trung tâm thm vn cũng nm trên đường Duy Tân. My tun l sau tôi được chuyn lên tri Lam Sơn, thuc qun Ninh Hòa, ti đó đang có lp “hc tp” cho hàng ngàn viên chc chính ph và sĩ quan quân lc VNCH. Lam Sơn nguyên là mt Trung tâm hun luyn lính. “Hc viên” được sp xếp trong nhng căn nhà trng, mi nhà mt s. Tôi đến tr, hu như đã hết nhà trng, h nhét tôi vào nhà s10 gm sĩ quan và binh sĩ Dù b bt ti đèo Phượng Hoàng.

Tri Lam sơn do quân đi Bc vit qun lý. Qua 9 bài căn bn h ging gii chiến lược chiến tranh qua tng gia đon t khi đu chng Pháp cho đến chiến thng cui cùng và “chính sách khoan hng” ca chính ph cng sn.

Sau hai tháng tri Lam Sơn tôi được chuyn v nhà lao dân s Nha Trang giam chung vi thường phm. Mc đích ca cng sn là đng hóa chúng tôi vi ti phm xã hi. Sau đó h đưa tôi lên giam ti tri Đng Găng nm sâu trong vùng rng núi tnh Khánh Hòa. Đng Găng là chiến khu cng sn dùng đ n náu và tung các cuc tn công trong tnh. Khi tôi đến ti đó có khong 400 tù nhân sng cht chi trong nhng nhà trng, và tù nhân đang bn rn đn tre, đan tranh đ làm thêm nhà . Giám tri là Thiếu tá Yết, mt sĩ quan công an Bc vit và mt sĩ quan thuc Mt Trn Gii phóng ph tá.

đây tù nhân được gi là phm nhân ch không dùng t ci to na, c 2 người chia nhau mt chiếc giường tre ch va đ đt lưng. Ban đêm sương xung nhanh và mang theo cái lnh ca núi rng. Mi tri được đt mt bếp ci vi nhng khúc cây ln đ sưởi m và ri sáng đ lính canh gi nào cũng có th thy chúng tôi. Ba ăn hng ngày ch có cơm và mt chút thc ăn thường là rau trong nước loãng có tí mui .

tri Đng Găng tôi nh mt người tù, Ngô Viết Xiêm, đi úy cnh sát em rut ca kiến trúc sư ni tiếng Ngô Viết Th. Ông Th là kiến trúc sư v ha đ xây ct trường võ b Đà Lt. Xiêm gii v máy móc và làm trưởng xưởng sa xe ca tri.  Đi úy Xiêm được lính canh tù n vì ông là người bo trì sa cha xe gn máy cho h chy tt. Ngoài vic đánh đm lính cng sn hoàn toàn mù tt v máy móc. Mt hôm Thiếu Tá Yết ch đnh tôi làm Phó trưởng toán k thut (trưởng toán là mt người tù đến tri trước tôi) xem chn các sĩ quan tù  nhân có tay ngh lp các ban chế to dng c hu ích cho tri. Tôi lp xưởng rèn, xưởng may, xưởng thiết, xưởng gò và mt lò than sn xut than đá do sáng kiến ca mt đi úy công binh. Các sĩ quân quân đi VNCH chng t rt có kh năng, làm gì cũng được. Chúng tôi thiết lp được mt nhà máy đin nh chy bng đng cơ n có th thp sáng chng 50 bóng đèn 100 watts. Phòng làm vic ca Thiếu Tá Yết được trang b mt đèn neon và mt h thng âm thanh đ mi bui chiu ông có th nói chuyn vi tù nhân. Thiếu tá Yết rt hài lòng vi các phương tin mi gia rng Đng Găng .

Ngày 2 tháng 9 năm 1975, tri Đng Găng chun b mng l Đc lp đánh du ngày 2/9/1945. Ông Yết ra lnh chúng tôi làm sân khu và biu din văn ngh .Ông d tính mi các gii chc cao cp quân, dân, chính t Nha Trang đến đ chng kiến ánh sáng đèn đin gia rng Đng Găng. Mt trc trc nh. Trước gi bui l bt đu, cái máy n chy bng xăng kéo máy phát đin làm reo không chu n. Ông Yết thường ngày ăn nói nh nhàng, gi tôi đến văn phòng và nghiêm khc bo tôi “anh làm sao tôi không cn biết, nhưng đến gi làm l mà không có đin thì tôi cùm anh”. Cùm là mt hình pht dành cho nhng tù nhân khó tr. Tôi đã có dp chng kiến người b cùm. Khi b cùm, trong vài ngày cái cùm st ct tht cườm chân vào tn xương. Và thế cùm không cho người b cùm c đng d dàng nên cơ th dn dn tê cng. Khi được tháo cùm, người tù phi ngi ti ch tp c đng hng gi may ra mi bước đi được. Tôi biết ông Yết không da tôi. Ông nghi tôi mun phá s thành công ca bui l. Tôi không có ý phá, nhưng tôi không khi nghi ng ông thượng sĩ an ninh, mt chuyên viên đin khí ca Không quân, người giúp tôi đc lc nht trong vic thiết đt nhà máy đin. Thnh thong ông vn thc mc riêng vi tôi, ti sao mình phi t nguyn làm vic này. Tôi không nói vi ông ta được gì nhiu ch nhc ông ta câu chuyên viên đi tá người Anh trong cun phim “Cu sông Kwai”. Người sĩ quan Anh đâu mun phc v cho quân Nht mà ch mun cho quân Nht biết người Anh không tm thường, và bày vic đế qua thì gi bun ti ca người tht trn. Phút chót, hú hn máy chy và bui l thành công dưới ánh đèn đin và âm thanh gia rng thm.

Nh  s vn đng ca H Ngc Nhun, lúc này là thành phn ca y ban Nhân dân thành ph H Chí Minh, ông Cao Đăng Chiếm, mt viên chc cao cp ca Mt Trn Gii phóng min Nam ký giy phóng thích tôi và yêu cu công an Nha Trang gi tôi vào Sài gòn theo hc mt lp dành cho trí thc “tiến b” ca min Nam. Tuy đng Cng sn Vit Nam nm quyn lc trong tay, Hà ni vn gi mt b ngoài min Nam do Mt Trn Gii Phóng chiến thng và qun lý.

Ra khi tri cui tháng 9 tôi vào Sài gòn. Khóa hc được t chc ti Trung tâm Vit M cũ trên đường Mc Đnh Chi. Có hơn 100 hc vin, tôi nh vài tên tui quen thuc như  Chun tướng Nguyn Hu Hnh, nhc sĩ Nguyn Hu Ba, cu tng trưởng b Xã Hi Trn Ngc Ling, đc bit là dân biu Đinh Văn Đ (có l được giao phó công tác theo dõi chúng tôi ti lp hc). Ging viên gm các thành phn cng sn gc min Nam có chc v trong Mt Trn hay Chính ph Lâm thi  Cng hoà min Nam Vit Nam như ông Nguyn H. Có mt ln ông Phm Hùng, y viên B chính tr đến thăm lp hc. Ban giám đc không nói ai ch cho biết có cán b cao cp đến thăm. Sau này tình c thy hình đâu đó tôi mi biết cán b cao cp hôm nào là ông Phm Hùng, y viên B chính tr.  Ông ta nói nhiu điu v tm chiến thng ca đng Cng sn, nhưng tôi ch còn nh mt điu,  “các anh có thc mc điu gì đng ngi c mnh dn hi. Thuyết Mác Xít – Lê ni nít là chìa khóa ca mi s vic nên cán b được trang b bi thuyết Mác-lê s gii thích tha đáng cho các anh”. L dĩ nhiên chúng tôi không ai hi gì. Chúng tôi biết thc mc nhiu s được hiu là cht vn k chiến thng và ch mang ha vào thân.

Sau mt tháng hc tp tôi được cp giy tr v Nha Trang vi gia đình. Tôi tìm cách hi nhp vào xã hi mi. Tôi xin đi dy hc hay mt công vic chuyên môn ti Ty Xây Dng thành ph. Tôi là mt k sư cơ khí ca Hi quân, và tng dy hc vi tư cách tư nhân ti trường Trung hc Võ Tánh Nha Trang và ph trách vài môn lý thuyết ti trường Khoa Hc Đi Hc Huế. Nơi nào cũng ch ha suông .

 

Ri Vit Nam

Năm 1976, sau nhiu n lc tham gia Liên hip quc như hai nước Vit Nam riêng bit (đ có hai phiếu ti Liên hip quc) bt thành, Đng Cng sn Vit Nam quyết đnh thng nht đt nước. Ngày 25/4/1976 Hà ni t chc bu c quc hi toàn quc. Lúc này hai tnh Phú Yên và Khánh Hòa nhp mt thành tnh Phú Khánh. Chính quyn Phú Khánh yêu cu cu dân biu Nguyn Công Hoan đi din cho Phú Khánh ra tranh c (gi là tranh c nhưng vi h thng bu c ca cng sn ai được đng chn đương nhiên đc c). Sau ngày cng sn chiếm min Nam, Hoan thy nhân dân Phú Yên chán chế đ mi nên Hoan không mun nhn li mi. Tôi nói vi Hoan li mi ca chính quyn Phú Khánh là mt cái lnh, t chi s được xem là mt thái đ chng chế đ và chc s không yên thân. Suy nghĩ li Hoan nhn li và tr thành dân biu ca nước Vit Nam thng nht .

EscapedBoatQuc hi mi hp ngày 2/7/1976 thông qua Ngh quyết đi tên nước là “Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam”. Sau khoá hp th nht Hoan cho tôi biết dường như đng cng sn có d tính thành lp mt vùng Đông Á do Hà ni lãnh đo như mu Đi Đông Á ca Nht Bn trong đi chiến 2. Ti quc hi Đng phát cho mi đi biu mt bn đ Đông Á bao gm nhiu nước không có ranh gii gia nhau. Nhưng hai ngày sau Đng cho thu li mà không gii thích. Hoan ghi nhn các đi biu gc Mt Trn Gii Phóng có v không vui, và bà Nguyn Th Bình B trưởng Ngoi giao ca Chính ph Cng hòa Min Nam Vit Nam, người tng tham d cuc hi đàm Paris có chiu tư l.

Tháng 9 năm 1976, nhân có v Trung úy Vikto Belenko ca Liên bang Xô viết lái chiếc máy bay Mig-25 qua Nht t nn to thành tin st do trên thế gii, tôi bàn vi Hoan t chc trn ra nước ngoài. Hoan vi tư cách là đi biu ca Quc hi mt nước cng sn s to s chú ý ca dư lun thế gii v s bt mãn ca nhân dân Vit Nam đi vi chế đ mi.

Hoan lo vic thuyn bè, tôi lo tính đường đi. Ông già v ca Hoan RescuedOnSealà mt ngư dân khá gi Xóm Cn, mt mõm đt nơi cng đánh cá Nha Trang doi ra bin, và vi tư cách dân biu s lui ti ca Hoan s không b nghi ng. Tôi nghiên cu đường đi bng cách dùng bn đ Bin Đông trong b Bách khoa T đin  Americana. Tôi d phóng hai đường đi. Mt v hướng Đông bc đi Manila, Phi lut Tân; mt v hướng Tây nam trc ch Singapore. Tôi chn đường Singapore bi hai lý do. Th nht là ngn hơn đường đi Manila. Th hai chy hướng Singapore thuyn chúng tôi s nm gia mt thy đo quc tế quan trng ca tàu ch du t Trung đông qua bc Thái bình Dương cung cp du cho Nht Bn. Gp tr ngi chúng tôi có nhiu cơ may được giúp đ. Hoan và tôi đng ý khi đi s gi Thung, dân biu Khánh Hòa cùng đi. Tôi hi ý Thung và Thung đng ý  sn sàng.

Chúng tôi ri Nha Trang đêm 28/3/1977 t Xóm Cn trên mt thuyn đánh cá nh ch tt c 34 người, trong đó có chng 7 ph n và mt tr em còn bng trên tay. Ngày đu bin êm, hôm sau hơi có sóng. Trên đường tàu bè khá nhiu, ban đêm nhng chm đèn tàu làm cho chúng tôi không thy cô đơn gia tri nước mênh mông. Tôi biết vi tc đ và xăng nht mang theo thuyn chúng tôi khó vượt 1.300km đ đến Singapore, nên trên đường đi tôi làm mi cách đ các chiếc tàu ln chú ý và vt chúng tôi . Nhưng không tàu nào my may chú ý đến s hin din ca chiếc thuyn mng manh ca chúng tôi. Qua đài BBC tôi biết rng, các thuyn trưởng tàu buôn thường gp phin phc vi ch tàu khi vt người vượt biên vì phi thay đi chương trình di chuyn - chng hn đ đ người t nn lên đt lin - nên h thường làm ngơ dù lut thương thuyn buc phi cu nn nhân trên bin .

Đ to s chú ý đôi khi tôi cho thuyn chy chn đường các tàu buôn. Các tàu này thường tránh ri tiếp tc đường đi ca h. Nghĩ li hành đng ca chúng tôi tht điên rồ.

Qua ngày th ba, thuyn chết máy. My người ph trách máy tàu sa cha không được. Gió bt đu lên và thuyn chúng tôi sóng đánh lc d di. Mi người trên tàu say sóng nm rp hết.

RescuedMapChiu ngày th ba, bin đng mnh, bu tri xám ngt báo hiu bão. Thc phm ch còn go sy đ trn vi nước nu sôi khi ăn. Nước ch còn đ cho my người ph n và chú bé 2 tui. Tôi không biết chúng tôi đang ta đ nào, ch đoán chưa xa b bin Nha Trang lm. Hy vng đến Singapore tr thành xa vi, chúng tôi bàn nhau – nếu sa được máy - tr v Nha Trang  ri tính sau. Nhưng vô phương, máy tàu thiếu nht b không phương sa cha. Đêm đó chúng tôi dùng bt c gì cháy được đt la trên boong thuyn đ  kêu cu.

6 gi chiu hôm sau, 3 tháng Ba, mt chiếc tàu ch du khng l, nhìn xa như mt trái núi mang quc kỳ Nht Bn đến sát chúng tôi. Tàu ngng cách chúng tôi chng 300 mét s đến quá gn sóng tàu lt thuyn chúng tôi. Tôi không biết thuyn trưởng đang tính toán gì, ch thy my cp ng nhòm t đài ch huy đang quan sát chúng tôi. Điu tôi s nht là tàu b đi. Nghĩ vy tôi ly mt quyết đnh sinh t nhy xung bin bơi qua tàu.  Tôi mun nói vi h nếu h không cu,  chúng tôi gm mt s ph n và tr em s b mình trên bin. Chúng tôi không còn nước, không còn thc ăn và máy tàu thì b .

Bơi đến gn tàu, trước mt tôi là mt thành tàu thng đng, sau này được biết là chiếc Ryuko Maru, mt trong nhng chiếc tàu ch du ln nht ca Nht. Tàu này có mt sân thượng bng phng, ch cn thay đi đôi chút là có th làm sân bay. Người Nht sau Thế chiến 2 được Hoa Kỳ bo v, nhưng lúc nào cũng  chun b sn sàng đ t v. Hàng không dân s và hàng hi thương thuyn Nht hun luyn sĩ quan theo chương trình quân s đ khi cn có th chuyn thành sĩ quan Không quân và Hi quân..

Thy th đoàn th mt chiếc thang dây cho tôi. Leo đến sàn tàu, va lnh va mt tôi ng lăn trên sàn tàu. Mt thy th mang đến ph lên tôi mt cái chăn m và đ tôi nm ngh ti ch.

Thy tôi hơi khe mt sĩ quan tr y phc trng đến hi chuyn tôi. Sau này tôi biết ông ta là thuyn phó. Sau khi biết chúng tôi là đoàn người  t nn không chu được chế đ cng sn nên đi tìm t do và hin đang rơi vào tình cnh vô vng. Thuyn phó nói ông s cho người sa máy, cung cp thc phm và ch hướng cho chúng tôi đến mt nơi an toàn. Tôi ngi trên boong tàu ch kết qu. Sau này tôi biết các người th máy Nht cho biết máy cháy không sa được, trên tàu Nht không có máy thay thế và thuyn trưởng đánh đin v hãng tàu xin ý kiến. Và lnh cu chúng tôi được chp thun đưa chúng tôi v cng Yokkaichi gn nht. T nơi vt chúng tôi đến Yokkaichi mt 6 ngày bin.

Lên tàu thy th đoàn cho chúng tôi mt căn phòng phía bên phải của thương thuyền và cho chúng tôi chăn mn và ba cơm ti đu tiên, có my lon bia hiu Sapporo, mt th bia bình dân ca Nht. Chúng tôi biết chúng tôi đã sng sót và vượt qua được đon đu ca hành trình t nn. Nht Bn là mt quc gia dân ch, giàu có và ni tiếng v lòng tt .

Ngày hôm sau, thuyn phó bt đu lp danh sách t nn đ báo cáo cho Cơ quan T nn Liên hip quc (UNHCR  - United Nations High Commisonner for Refugeees). Thung, Hoan và tôi trao đi ý kiến có nên đ Hoan khai tht là dân biu ca Hà ni không.  Nht đã thiết lp bang giao vi Vit Nam và Nht có th tr Hoan v Vit Nam đ tránh rc ri ngoi giao vi Hà Ni. Chiếc Ryuko Maru đang chy ngoài b bin Vit Nam, tt vào Hi phòng đ tr Hoan là vic quá đơn gin. Chúng tôi đng ý tm du lai lch ca Hoan cho đến khi đến Nht.

Printtest2Năm ngày sau tàu đến Yokkaichi. Khi viên chc UNHCR và B Di trú lên tàu làm vic, chúng tôi biết đã đến lúc tiết l lai lch ca Hoan. Người phiên dch đi theo cơ quan Di trú là anh Trn Văn Thng, sinh viên min Nam hc Nht kt li làm vic cho cơ quan Caritas thuc Giáo hi Thiên chúa La Mã giúp người t nn. Khi Thng nói cho phái đoàn biết li lch Hoan h có v sng st không tin. Nhưng sau khi chp hình th dân biu ca Hoan đin v B Ngoi giao Nht Tokyo xác nhn đúng, h không cho báo chí lên tàu tiếp xúc vi chúng tôi.

Đêm hôm đó gii chc cng Yokkaichi  cho chúng tôi ri tàu bng mt li riêng đến mt đoàn xe buýt ch sn đưa chúng tôi v tri t nn làng Kominato, thuc tnh Chiba cách Tokyo chng 110 km. Khong na đêm chúng tôi đến tri. Tri là mt trường tiu hc ca Giáo hi Pht giáo Rissho Kosei-Kai nm bên cnh mt ngôi chùa nh được biến ci thành tri t nn. Vào thi gian đó có chng 300 người Vit t nn Nht dưới s bo tr  ca UNHCR và Caritas, mt hi thin nguyn thuc Giáo hi Thiên chúa giáo La mã có cơ s toàn thế gii . Chúng tôi là nhóm t nn đu tiên do Pht giáo Nht ph trách.

Nht Bn không có quy chế nhn người t nn đnh cư trong nước, ch giúp UNHCR nhn tm chúng tôi ch làm th tc đnh cư ti mt nước khác. V tr trì ca chùa có nhim v giúp đ chúng tôi ch ăn ch ng.

Tin có mt dân biu ca mt nước cng sn có mt trong s người t nn mi ti không được tiết l cho báo chí. Nhưng anh em thông dch viên thuc T chc Người Vit T do (TC/NVTD) đã tiết l cho báo chí biết. Tôi thy có nhiu phóng viên t Tokyo đến săn tin. Hai sinh viên thay nhau làm thông dch viên cho chúng tôi là Trn Văn Thng và Huỳnh Lương Thin. Sau này c hai đu sang đnh cư Hoa Kỳ. Thng là giám đc mt công ty du lch, và Thin hin là ch nhim báo San Francisco.

Do mt s tình c tôi tiếp xúc  được vi báo chí quc tế. Mt hôm tôi đang đng gn chiếc đin thoi trong tri và nghe reo. Tôi nhc lên và đu giây là mt nhà báo ca hãng tin CBS. Qua mt trao đi ngn tôi xác nhn tôi là mt trong nhng người t nn va mi đến và trong nhóm có ông Nguyn Công Hoan, dân biu ca Cng hoà Xã hi Ch nghĩa Vit Nam.

Ngay sau khi đến tri, ông Misei, đi đin ca Cao y T nn Liên hip quc ti Nht đến tri làm th tc đnh cư chúng tôi.  Ông Misei là mt công dân Nht. Phn chúng tôi, chúng tôi d tính, nhân ngày 30 tháng Tư  sp ti, đánh du hai năm ngày cng sn chiếm min Nam, t chc mt cuc hp báo đ nói cho thế gii biết tình trng nhân quyn thê thm ti Vit Nam dưới chế đ cng sn .

TC/NVTD giúp chúng tôi thuê ch hp báo ti mt khách sn đa phương và thông báo cho báo chí quc tế biết. Hoan, Thung và tôi lo viết bn thông cáo báo chí. Hoan ch ta bui hp báo và tr li các câu hi, tôi phiên dch .

Cân nhc nh hưởng ca cuc hp báo đi vi quan h Nht- Vit, chính ph Nht quyết đnh ngăn cn cuc hp báo và nh ông Misei lo vic này. Mt tun l trước ngày hp báo ông Misei gp tôi ti văn phòng chùa Kominato. Ông nói rng cuc hp báo s  làm chính ph Nht lúng tung đi vi Vit Nam và chúng tôi có th b gi v Vit Nam, đó là chưa nói gia đình chúng tôi Vit Nam s b tr thù. Tôi nói khi ra đi mt mình chúng tôi chp nhn mi tình hung, chính ph Nht đi đãi thế nào thì chúng tôi chu vy. Tôi biết chính ph Nht không th tr chúng tôi v mà không b dư lun quc tế lên án.

Ông Misei xoay qua chuyn người t nn và nói rng cuc hp báo s làm cho chính ph Nht t nay v sau không nhn người t nn na, như vy là thit thòi cho đng bào các anh. Tôi tr li ông Misei rng nếu có ai nói cho thế gii biết tình trng bi đát ca đng bào tôi dưới chế đ cng sn thì h có th chp nhn bt c s tr thù nào.Tôi nghĩ ông Mesei ch da, vì Nht Bn là mt nước dân ch tiên tiến không th hành đng cm ca người t nn nếu đã trôi dt đến ca nhà mình.

Sau cùng ông Misei đưa mt đ ngh, được hiu là mt s mua chuc. Ông nói, các anh có điu cn nói vi thế gii thì nên nói Hoa Kỳ s có tiếng vang hơn là nói đây. Chính ph Nht s tr chi phí đ các anh ghi vào video cassette (lúc đó chưa có dĩa CD) đ các anh ph biến khi đến Hoa Kỳ. Ông dè dt đưa ra hai con s: mi cassette  mt m kim và thc hin mt triu cassette. Tôi nói vi ông Misei, tình hình đàn áp ti Vit Nam như mt ni nước đang sôi không th ch đi.

Trong lúc ông Misei áp lc chúng tôi, TC/NVTD vn tiến hành các chun b hp báo. Ngày hp báo s là ngày 30/4/1977 ti mt khách sn Kominato.

Ngày 29/4. mt sĩ quan cnh sát đa phương gp tôi yêu cu làm đơn xin hp báo vi lý do cn chính thc xin phép đ cnh sát Nht bo v an ninh cho bui hp báo.

Ngày 30 nhiu phóng viên quc tế t Tokyo đến d cuc hp báo, trong đó có ký gi Henry Kammp, phóng viên ti Nht Bn ca t New York Times. S xut hin công khai ca Hoan và li t cáo chính sách đàn áp, vi phm nhân quyn, và cuc sng đen ti ti Vit Nam đã to ra mt xúc đng ln. Sau cuc hp báo, ký gi Kammp thuê  riêng mt phòng trong khách sn đ phng vn thêm chúng tôi. Ngoài ký gi Henry Kammp có thêm Huỳnh Lương Thin và mt n ký gi tr tui lai gc Vit thư ký riêng ca Kammp nói lưu loát 4 ngôn ng, Anh, Pháp, Vit và Nht ng  tham d .

Báo chí và các đài truyn hình ti Hoa Kỳ đã loan ti rng rãi ni dung cuc hp báo ca chúng tôi, ngay các t báo đa phương. Đây là ln đu tiên dân chúng Hoa Kỳ biết tình trng Vit Nam sau khi bc màn đêm 29/4/1975 r xung thành ph Sài gòn.

Bài báo ca ký gi Henry Kammp trên t New York Times nói v nn người vượt bin b nước ra đi và nhiu người đã b mình vì bão táp đã thúc đy tng thng Jimmy Carter xin quc hi ngân khon giúp người t nn. Quc hi Hoa Kỳ mun nghe thêm v tình trng vi phm nhân quyn ti Vit Nam, và bà Lê Th Anh, mt người Vit Nam Hoa Thnh Đn có liên lc vi quc hi đã sp xếp mi Hoan qua Hoa Kỳ trước .

Sau cuc hp báo, giáo hi Rossei Koseikai đưa tôi v mt tri t nn khác ca người Vit min Tây Nht Bn đ giúp Giáo hi t chc đi sng cho người t nn ti đó. Bn tháng sau, tôi và Thung v Tokyo vi anh em NVTD  ch ngày đi đnh cư ti Hoa Kỳ. Hng tun tôi và Thung đến văn phòng trung ương ca Giáo hi đ lnh tin tr cp ca Liên hip quc.

Tháng 10, 1977 tôi có giy t đi đnh cư ti Boston. Người bo lãnh tôi là ông Raymond Crombie, mt công chc qun Quincy, bang Massachusetts tng làm vic trong ngành chiến tranh chính tr ca quân đi M ti Vit Nam. Ông nói trôi chy tiếng Vit. Quincy chng mt tháng tôi v Maryland tm trú nhà Nguyn Đình Điu mt người bn thi trung hc. Điu nguyên là sĩ quan Hi quân VNCH và khi min Nam sp đ đang theo hc ti trường Cao đng Hi quân Hoa Kỳ Monterey. Ông được cp quy chế t nn I-94.

       Maryland tôi kiếm vic làm đ có tin gi v tôi nuôi con, 5 đa t 7 đến 15 tui. Rt may vào tháng 2/1978, Thái Doãn Ngà mt bn thi trung hc đang California  đin thoi thăm và gii thiu tôi vi ông giám đc s Ngà đang làm. Ông ta đang kiếm người cho chương trình CETA (Comprehensive Employment and Training Act), mt chương trình ca chính ph Liên bang to công ăn vic làm và đào tào chuyên viên. Sau cuc phng vn ngn ngi ông “tuyên b” nhn tôi vào chương trình CETA, hc kế toán. Ngà đang làm vic cho ông trong chương trình này vi tư cách trưởng phòng kế toán. Ngà ri Vit Nam my ngày trước khi Saigòn sp đ và đến M đi hc kế toán ngay. Vn là mt giáo sư Toán đ nh cp ông thăng tiến nhanh chóng trong ngành kế toán. Ngà mua vé máy bay cho tôi. Hôm sau tôi ra phi trường Dulles, Washington D.C. ly vé bay đi Los Angeles. Đường ra phi trường còn đy tuyết. Đến Los Angeles Ngà đón, tôi thy Ngà ch mc mt chiếc sơ mi mng dài tay. Tri California có nng và không khí mát rượi báo hiu mùa Đông sp tàn, Xuân sp ti. Hai ngày sau tôi tm nhà Ngà đi làm. S vic thay đi nhanh chóng như mt gic mơ. Bây gi tôi có vic làm, có ch tm trú, có lương hng tháng. Ngoài chi phí đ sng tôi còn dư mt chút tin gi v cho v tôi.  Và thì gi nghĩ đến mc đích ca vic b nước ra.

 Cùng vi 10 người bn tôi tiếp xúc qua thư t, đin thoi t ngày còn Nht, chúng tôi đng ý thành lp mt t chc chính tr gi là “T chc Phc hưng Vit Nam (TC/PHVN) làm khí c đu tranh chng chính sách đc tài đc đng ca đng Cng sn ti Vit Nam. Bui hp – chúng tôi s gi là đi hi - thông qua Cương lĩnh được t chc vào tháng 12 năm 1978 ti thành ph Los Angeles. Đi hi th hai t chc mt năm sau (1979) và sau đó hai năm triu tp mt ln Ti đi hi thông qua Cương lĩnh tôi được bu làm ch tch sáng lp ca TC/PHVN. Chín thành viên tham d đu là thành viên sáng lp.

Tôi gi chc ch tch TC/PHVN trong 9 năm cho đến đi hi th 7 năm 1989. Sau đó tôi viết bình lun v các vn đ chính tr thế gii, đc bit chú trng đến các chuyn biến liên quan đến Vit Nam và công cuc đu tranh phc hưng đt nước (5).

Các chương trình Vit ng ca đài Tiếng nói Hoa Kỳ (Voice of America – VOA), đài BBC, đài Á châu T do (Radio Free Asia – RFA) thường phng vn tôi trong 20 năm qua. Quan tâm nht ca tôi hin nay là Trung quc đang đe da s vn toàn lãnh th ca Vit Nam, nht là kế hoch chiếm Bin Đông và s gm nhm biên gii phía bc Vit Nam .

Tôi v thăm Vit Nam 2 ln, ln th nht tháng Ba năm 1999, ln th hai tháng Tư năm 2001. Sau đó hai ln tôi xin chiếu khán v Vit Nam ( 2003 & 2015) đu b chính quyn Vit Nam t khước không cấp. Ln th nht ly lý do s có mt tôi làm mt an ninh đt nước, ln th hai không gii thích. Mt n thư ký ca tòa đi s Vit Nam ti th đô Hoa Thnh Đn đin thoi báo rt tiếc  không cp chiếu khác cho tôi được.

      

Hoa Kỳ tr li tây Thái bình Dương

Ngưi Vit Nam và ngưi M cn rút kinh nghim bài hc tht  bi ti min Nam Vit Nam, nht là lúc này Hoa Kỳ đang có chính sách tr li Tây Thái Bình Dương. Bin Đông s là nơi tranh chp gia Hoa Kỳ và Trung quc trong nhiu thp niên ti. Bin Đông tiếp giáp b phiá Đông ca Vit Nam, qua bao nhiêu thế k là con đưng bin quc tế ni lin n đ dương vi tây và bc Thái Bình Dương. Các nưc ln trên thế gii không quan tâm đến s quan trng ca Bin Đông, chng nào tàu thuyn nưc nào cũng đưc t do qua li. Nhưng t thp niên 1950 có du hiu dưi lòng Bin Đông có du thô và khí đt và thế gii chú ý đến hai qun đo Hoàng Sa và Trưng Sa nm gia Bin Đông. Ai làm ch hai qun đo này s làm ch mt con đưng giao thông huyết mch, và tài nguyên dưi đáy trong vòng 200 hi lý chung quanh.

Sau khi ký hip đnh Paris năm 1973 Hoa Kỳ chun b rút quân, và do nhu cu đa lý chính tr, đu năm 1974 đã khuyến khích Trung quc (thi gian đó là đng minh chiến lược ca Hoa Kỳ trong cuc đi đu tay ba Hoa Kỳ- Nga xô viết-Trung quc, trong khi Vit Nam là đng minh ca Liên xô) chiếm qun đo Hoàng Sa. Năm 1975 sau khi Hà Ni chiếm min Nam, Bin Đông chưa tr thành cái ao nhà ca Liên bang xô viết và Hà Ni nh Trung quc đóng cht ti qun đo Hoàng Sa. Đu thp niên 1990 Liên xô sp đ, Vit Nam tr li níu Trung quc đ duy trì chế đ. Nhưng khi Trung quc có kế hoch chiếm toàn b Bin Đông đ m ca raThái Bình Dương công khai tranh chp thế siêu cường vi Hoa Kỳ thì đng chm đến quyn li ca Vit Nam, và cuc tranh chp âm thm gia Trung quc và Vit Nam ny mm.

Trong thế tranh chp này Hoa Kỳ là lc lượng đi trng vi Trung quc ca Vit Nam. Nhưng Hoa Kỳ va b Vit Nam đánh bi chưa đ phn khi đ đánh bn vi Vit Nam. Dù nói s tr li tây Thái bình dương Hoa Kỳ còn đng trước nhiu quyết đnh chiến lược cũng như chiến thut khó khăn. Trung quc m mt trn tranh chp vi Hoa Kỳ khp nơi trên thế gii, ngay c kinh tế Hoa Kỳ cũng không tránh khi áp lc ca Trung quc. Vit Nam luôn luôn dùng li l ôn hòa thân hu vi Trung quc hơn vi Hoa Kỳ, nhưng không phi đã thn phc Trung quc như  dư lun ca người Vit hi ngai nghĩ. Vit Nam thế khó khăn và rt ít s la chn: va chơi trò thân hu vi Trung quc va ch đi thái đ ca Hoa Kỳ ./.

 

Trn Văn Sơn

Bút hiu Trn Bình Nam

 

(1)       Đ viết “Li nhân chng” này tôi đã tham kho vi các cu dân biu sau: Trn Ngc Châu (Woodland Hills, California), H Ngc Nhun (Sài gòn),  Phan Thip (San Jose, California), Lý Trường Trân (Garden Grove, California), Đinh xuân Dũng (San Jose, California), và Trn Cao Đ (Westminster, California), và lut sư Trn T Huyn (San Francisco, California), con trai ông Trn Văn Tuyên .

 

(2)       Mười tám người  ký vào bn Tuyên Ngôn Caravelle gm các nhân vt tng làm vic cho chính ph Bo Đi thi gian Pháp tr li Vit Nam, và tng tham gia chính quyn sau khi chính quyn Ngô Đình Dim (1955-63) sp đ gm, các ông Trn Văn Văn, Phan Khc Su, Trn Văn Hương, Nguyn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hu, Phan Huy quát, Trn Văn Lý, Nguyn Tiến H, Trn Văn Đ, Lê Ngc Chn, Lê Quang Lut, Lương Trng Tường, Nguyn Tăng Nguyên , Phm Hu Chương, Trn Văn Tuyên, T Chương Phùng, Trn Lê Cht và Trn Văn Vui .

 

(3)       Xem H Văn Kỳ Thoi “Naval Battle of the Paracels” trang 153, tuyn tp “Voices from the Second Republic of South Vietnam (1967-1975)” – do giáo sư  K.W. Taylor , Cornell Southeast Asia Program Publications  xut bn ngày 30/4/2015

 

(4)       Liên quan đến cuc nói chuyn vi Bc Kinh cui năm 1973, Henry Kissinger  viết trong cun Years of Upheaval trang 684: “Bây gi thì ai cũng biết rng, qua chuyến đi ca tôi, tôi và th tướng Chu Ân lai và các ph tá đã trao đi chi tiết v tình hình thế gii. Chúng tôi không công khai ký kết gì nhưng hoàn toàn đng ý vi nhau v tình hình mi và vì tế nh đi vi s nhy cm ca Liên xô chúng tôi cũng không công b gì c.

 

(5)       Các bài bình lun ca tôi đu được đăng trên mng www.tranbinhnam.com  Có 478 bài, viết t tháng 4/1998 đến tháng 7/2013. Các bài bình lun viết trước đó được in trong 4 Tuyn Tp Bình Lun Chính Tr. Tp 1 (1991-1994 – Mõ Làng San Francisco xut bn 1995). Tp 2 (1995-1996 –Mõ Làng San Francisco xut bn, 1997), Tp 3 (1997-1999 (Mõ Làng San Francisco xut bn, 2000), Tp 4 (1999-2002 – TC/PHVN xut bn 2002).  Sau ngày sinh nht th 80, 17/7/2013 tôi không viết Bình Lun Chính Tr na. Thnh thong tôi viết v các vn đ nhân sinh hay dch các bài báo có tính hu ích công cng và đăng trên mng tranbinhnam, Mc: “Chuyn ngn; Chuyn không chính tr; Tài liu dch”.

(*) www.tranbinhnam.com àBình lun à s 479 http://www.tranbinhnam.com/binhluan/Thu_Ngo.html

(**) www.tranbinhnam.com àBình lun à s 379 http://www.tranbinhnam.com/binhluan/Truong_SQHQ_VaToi.htm